Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 14 đến 19 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

- Giúp HS hiểu thế nào là mục đích học tập của học sinh

2. Kĩ năng

- KNBH: HS biết xác định mục đích học tập đúng đắn.

- KNS: tư duy, giải quyết vấn đề, hợp tác

3. Thái độ

- TĐBH: Có ý chí, nghị lực, tự giác trong quá trình thực hiện mục đích học tập

của mình.

- Giá trị sống:

4. Định hướng năng lực:

- Năng lực chung: Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Giao tiếp; Hợp tác;

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, đoàn kết

II. CHUẨN BỊ

* Giáo viên: nghiên cứu nội dung bài, sưu tầm những tấm gương có mục đích

học tập tốt, điển hình vượt khó trong học tập.

* Học sinh: học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu tiết trước.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1. Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, tổ chức trò chơi

2. Kĩ thuật: động não, chia sẻ nhóm, trả lời 1 phút.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc làm bài tập và chuẩn bị bài của HS

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động

GV tổ chức trò chơi nhanh: Hỏi về mục đích của các công việc, ngành nghề?

H: Các em đến trường là để làm gì?

Ở trường các em học được những gì? (học các môn học theo qui định, tham gia

các hoạt đọng tập thể, hđ xã hội, rèn luyện các phẩm chất đạo đức.)

pdf18 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 104 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 14 đến 19 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/11/2019 Ngày giảng: 04/11 6A5; 5/11 6A4;6/11 6A6 Tiết 14 - Bài 11 MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Giúp HS hiểu thế nào là mục đích học tập của học sinh 2. Kĩ năng - KNBH: HS biết xác định mục đích học tập đúng đắn. - KNS: tư duy, giải quyết vấn đề, hợp tác 3. Thái độ - TĐBH: Có ý chí, nghị lực, tự giác trong quá trình thực hiện mục đích học tập của mình. - Giá trị sống: 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Giao tiếp; Hợp tác; - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, đoàn kết II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: nghiên cứu nội dung bài, sưu tầm những tấm gương có mục đích học tập tốt, điển hình vượt khó trong học tập. * Học sinh: học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu tiết trước. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, tổ chức trò chơi 2. Kĩ thuật: động não, chia sẻ nhóm, trả lời 1 phút. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc làm bài tập và chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động GV tổ chức trò chơi nhanh: Hỏi về mục đích của các công việc, ngành nghề? H: Các em đến trường là để làm gì? Ở trường các em học được những gì? (học các môn học theo qui định, tham gia các hoạt đọng tập thể, hđ xã hội, rèn luyện các phẩm chất đạo đức.) Vậy chúng ta học để làm gì? GV dẫn dắt vào bài. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu đặt vấn đề “Tấm gương của một học sinh nghèo vượt khó”. - gọi hs đọc diễn cảm truyện - GV: Cho hs quan sát hình ảnh: Gth về Trương Bá Tú Thảo luận nhóm- 5 phút: N1: Vì sao bạn Tú đoạt được giải nhì 1. Truyện đọc: thi toán quốc tế? Bạn đã say mê, kiên trì, vượt khó trong học tập: + Bạn tự học, mỗi bài toán tìm nhiều cách giải khác nhau. + Say mê học tiếng anh, sưu tầm bài toán bằng tiếng anh để giải. N2: Tú đã ước mơ gì? Để đạt được ước mơ Tú đã suy nghĩ và hành động như thế nào? N3: Tú đã gặp khó khăn gì trong học tập? - Nhà nghèo, điều kiện học thiếu thốn N4: Em học tập được ở bạn Tú những gì? em học tập ở bạn Tú: + Sự say mê, kiên trì trong học tập + Tìm tòi độc lập suy nghĩ trong học tập. + Xác định được mục đích học tập HS thảo luận- Các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, KL: Qua tấm gương bạn Tú, các em phải xác định được mục đích học tập, phải có kế hoạch để mục đích trở thành hiện thực. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học Thảo luận theo cặp: Những động cơ học tập nào sau đây mà em cho là hợp lý? Vì sao 1. Học tập vì bố mẹ 2. Học tập vì tương lai của bản thân 3. Học tập để khỏi thua kém bạn bè 4. Học tập để có khả năng tự lập cuộc sống sau này. 5. Học tập để làm vui lòng thầy cô giáo. 6. Học tập để trở thành người có văn hóa, hòa nhập vào cuộc sống hiện đại 7. Học tập để trở thành con người sáng tạo, lao động có kỹ thuật. - Lựa chọn ý kiến HS trả lời đúng 2. Nội dung bài học: a. Mục đích học tập: GV: Tiếp tục nêu câu hỏi cho hs thảo luận H: Từ bài tập trên, em hãy cho biết mục đích học tập đúng nhất là gì? + Định hướng cho hs trao đổi + Chốt lại ý đúng. GV: mục đích sâu sắc nhất là góp phần xây dựng quê hương, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh vì tương lai của bản thân, danh dự của GĐ và nhà trường. H: Kể những tấm gương nghèo vượt khó vươn lên trong học tập mà em biết? - HS kể - GV nhận xét, bổ sung Trò chơi tập làm phóng viên theo chủ đề: “ước mơ của em” HS xung phong làm phóng viên để phỏng vấn các bạn, nội dung: + Nêu ước mơ của bản thân? + Muốn ước mơ đó trở thành hiện thực theo bạn sẽ phải làm gì cho hiện tại, tương lai? + Để thực hiện tốt mục đích học tập của bản thân, em phải làm gì. HS khác: Bổ sung thêm ý kiến GV Kết luận: Muốn đạt được ước mơ của mình, các em phải cố gắng, nỗ lực phấn đấu, say mê, kiên trì học tập, tích luỹ thêm kiến thức, trau dồi đạo đức. Có như vậy, các em mới trở thành các nhà nghiên cứu khoa học, nhà văn, bác sĩ, kỹ sư như em mơ ước. - Trước mắt: Nỗ lực học để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan BH, người công dân tốt. - Tương lai: Trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương đất nước, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - GV: Khái quát kiến thức bài học Mục đích học tập của học sinh là gì? HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng Theo em, thế nào là mục đích học tập đúng đắn? Thế nào là mục đích học tập sai? Cho ví dụ? - HS trình bày ý kiến cá nhân- Nhận xét lẫn nhau. - GV nhận xét, kl: + Mục đích học tập đúng đắn là không chỉ học tập vì tương lai của bản thân mà phải học vì tương lai của dân tộc. + Để đạt được mục đích đề ra, học sinh cần :Tu dưỡng đạo đức, học tập tốt, tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội để phát triển toàn diện nhân cách. + Mục đích học tập sai là chỉ biết đến quyền lợi của bản thân mà không nghĩ gì đến ai cả. HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Hành vi nào dưới đây thể hiện là người học sinh có mục đích học tập đúng đắn?Vì sao? a. Chỉ hôm nào cô dặn sẽ kiểm tra thì Hoan mới học kĩ bài b. Vì sợ thua điểm Lan về môn Toán nên Vân dành nhiều thời gian và cố gắng học thật kì môn này c. Ngày nào Toàn cũng làm bài, học bài đủ các môn để nắm vững kiến thức. d. Sợ bị cha mẹ mắng nên Liên luôn cố gắng học tốt. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU - HS về nhà học bài. - tìm hiểu tiếp nội dung bài học, trả lời câu hỏi: + Ý nghĩa của việc xác định được tập mục đích học đúng. Phân biệt mục đích học tập đúng với tập mục đích học sai. + Tìm những tấm gương học tập tốt, vì sao họ đạt được thành tích cao như vậy. + Làm bài tập a,b trong SGK ***************************************************************** Ngày soạn: 10/11 Ngày giảng: 11/11 6A5; 13/11 6A4,A6 Tiết 15 – Bài 11 MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Giúp HS hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng của việc xác định đúng mục đích học tập. 2. Kĩ năng * Kĩ năng bài học - HS biết xác định mục đích học tập đúng đắn, biết xây dựng, điều chỉnh kế hoạch học tập, lao động một cách hợp lý nhất. * Kĩ năng sống cần giáo dục: - Biết lập kế hoạch rèn luyện trong học tập để đạt được kết quả. 3. Thái độ - HS biết tự giác, chủ động trong học tập và có ý chí, nghị lực vươn lên trong học tập và trong cuộc sống. * Thái độ sống: - Học sinh luôn xác định đúng đắn mục tiêu học tập, không lơ là, không thay đổi trước những tác động bên ngoài. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Giao tiếp; Hợp tác; - Năng lực đặc thù: Tự tin, tự chủ, đoàn kết II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Sgk và sgv gdcd 6 2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học và làm bài tập III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, thuyết trình, giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật: động não, chia sẻ nhóm IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết mục đích học tập của học sinh là gì? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Gv đưa ra 1 số câu hỏi: Bản thân em đã xác định được mục đích học tập cho chính mình chưa? Em thử dự đoán xem nếu mình đã xác định được mục đích học tập đúng đắn sẽ đem lại điều gì cho mình?... HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học Gv: Yêu cầu hs kể một số tấm gương xác định mục đích học tập đúng đắn. Hoạt động cặp đôi 4phút H’: Vì sao phải kết hợp giữa mục đích cá nhân, gia đình và xã hội? - Mục đích cá nhân: Vì tương lai của mình, vì danh dự bản thân... Thể hiện sự kính trọng của mình với cha mẹ, thầy cô và tương lai sẽ có cuộc sống hạnh phúc. - Mục đích vì gia đình: Mang lại danh dự cho gia đình và niềm tự hào cho dòng họ, là con ngoan, có hiếu, có ích cho gia đình... không phụ công nuôi dưỡng của cha mẹ. - Mục đích xã hội: Góp phần làm giàu chính đáng cho quê hương, đất nước, bảo vệ tổ quốc XHCN. Phát huy rtuyền thống mang lại danh dự cho nhà trường. Hoạt động cá nhân H’: Em hãy cho biết những việc làm đúng để thực hiện mục đích học tập? - Có kế hoạch, tự giác. II. Nội dung bài học: 2. Ý nghĩa: - Xác định đúng đắn mục đích học tập "Vì tương lai của bản thân gắn liền với tương lai của dân tộc" thì sẽ học tập tốt. - Ứng dụng được kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. - Học đều các môn, đọc tài liệu. - Chuẩn bị tốt phương tiện. - Có phương pháp học tập. - Vận dụng vào cuộc sống. H’: Học sinh phải có trách nhiệm học tập như thế nào để đạt mục đích đã đặt ra? Hoạt động 2: Luyện tập và củng cố GV: Cho HS làm bài tập (b),(c) trang 33 – SGK Hoạt động nhóm 4 3phút GV: Có ý kiến cho rằng, Thanh thiếu niên ngày nay ít quan tâm đến mục đích học tập mà chỉ quan tâm đến nhu cầu trước mắt, thực dụng. Theo em ý kiến đó dúng hay sai? Vì sao? 3. Trách nhiệm của học sinh: - Phải có ý chí, nghị lực, tự giác, sáng tạo trong học tập. - Phải tu dưỡng đạo đức, học tập tốt. - Tích cực học ở lớp, ở trường và tự học. - Tránh lối học vẹt, học lệch các môn. III. Bài tập: 1. Bài tập b - Hành vi đúng: Học tập vì: + Tương lai bản thân. Danh dự gia đình + Truyền thống nhà trường. Kính trọng thầy giáo cô giáo + Thương Yêu cha mẹ. Dân giàu nước mạnh. Không muốn thua kém bạn 2. Bài tập c - Quyết tâm vượt khó. Có kế hoạch, tự giác. Đọc thêm sách, học tập mọi người - Giúp đỡ bạn yếu. Tranh thủ thời gian học tập. Đổi mới phương pháp học tập. Vận dụng những điều đã học vào thực tiễn HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập ( Đã kết hợp làm một số bài tập trong hoạt động 2) HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng GV HD HS tiếp tục sưu tầm những câu chuyện, những tấm gương đạt thành tích cao trong học tập HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo GV HD HS về nhà lập kế hoạch học tập cho bản thân mình V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Đọc trước nội dung bài học, làm các bài tập còn lại ở sgk. - Xây dựng kế hoạch học tập của bản thân. Chuẩn bị cho tiết ôn tập: về nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học trong học kì 1 ***************************************************************** Ngày soạn: 18/11 Ngày giảng: Tiết 16 ÔN TẬP HỌC KÌ 1 I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Giúp HS có điều kiện ôn tập, hệ thống lại các kiến thức đã học trong học kì I, nắm được những kiến thức cơ bản, trọng tâm, làm được các bài tập trong sách giáo khoa. 2. Kĩ năng: - Tạo cho các em có ý thức ôn tập, học bài và làm bài. - HS có phương pháp làm các dạng bài tập, đặc biệt là áp dụng các kiến thức đã được học vào trong cuộc sống. 3. Thái độ: Hs có thái độ ôn tập nghiêm túc. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Giao tiếp; Hợp tác; - Năng lực đặc thù: Tự tin, tự chủ, đoàn kết II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Nội dung ôn tập. 2. Học sinh: - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, thuyết trình, giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật: chia sẻ nhóm IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Gv kết hợp kiểm tra trong bài. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Từ đầu năm đến giờ, thầy trò ta đã học được 11 bài với những phẩm chất đạo đức cần thiết trong cuộc sống của mỗi con người và xã hội. Vậy để hệ thống lại các bài học đó, thầy trò ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Gv: Hướng dẫn hs ôn tập HĐ cá nhân H’: Thế nào là siêng năng, kiên trì? H: Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào? H’: Tiết kiệm là gì? H: Tiết kiệm có ý nghĩa như thế nào? HĐ cặp đôi 2p H: Em đã làm gì để thực hiện tiết kiệm trong cuộc sống hàng ngày? H’: Thế nào là lễ độ? H: Nêu các biểu hiện của tính lễ độ? Câu 1: + Siêng năng: Là sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn. + Kiên trì: Là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ. - Ý nghĩa: Siêng năng, kiên trì giúp cho con người thành công trong công việc và trong cuộc sống. Câu 2: - Tiết kiệm là: Biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác. - Ý nghĩa: Thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân mình và của người khác. * Thực hiện tiết kiệm: + Vặn vòi nước chảy vừa đủ không để nước chảy tràn lan. + Tắt điện, quạt khi ra khỏi phòng Câu 3: - Lễ độ: Là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giai tiếp với người khác. - Các biểu hiện của lễ độ: Biết chào hỏi, biết thưa gửi, biết cám ơn, biết xin lỗi, biết nhường bước, biết giữ thái độ đúng mực, khiêm tốn ở những H: Lễ độ có ý nghĩa như thế nào đối với mọi người? H’: Nêu các cách tự chăm sóc rèn luyện thân thể? H’: Thế nào là tôn trọng kỉ luật? H’: Lịch sự, tế nhị là gì? Lịch sự, tế nhị biểu hiện như thế nào? nơi công cộng. - Lễ độ là biểu hiện của người có văn hóa, có đạo đức, có lòng tự trọng, do đó được mọi người quý mến. - Làm cho quan hệ giữa mọi người trở lên tốt đẹp, xã hội văn minh tiến bộ Câu 4: - Các cách tự chăm sóc rèn luyện thân thể: - Giữ gìn vệ sinh cá nhân. - Ăn uống, sinh hoạt điều độ, đảm bảo vệ sinh đúng giờ giấc. - Học tập làm việc nghỉ ngơi hợp lí. - Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên. - Phòng bệnh cho bản thân, khi thấy có bệnh thì kịp thời đến cơ sở y tế để khám và điều trị. Câu 5: - Là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể của tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc. - Chấp hành mọi sự phân công của tập thể như: Lớp học, cơ quan, doanh nghiệp... Câu 6: + Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử, phù hợp với quy định chung của xã hội. + Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử. - Biểu hiện: + Ở lời nói, hành vi giao tiếp, sự tôn H’: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội có ý nghĩa như thế nào đối với bản thân, tập thể, xã hội? trọng người giao tiếp và những người xung quanh. + Thể hiện sự hiểu biết phép tắc, những quy định chung của xã hội trong quan hệ giữa người với người. Câu 7: - Đối với bản thân: Mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện được kĩ năng cần thiết của bản thân, góp phần xây dựng quan hệ tập thể lành mạnh, thân ái, được mọi người tôn trọng, quý mến. - Đối với tập thể: Góp phần xây dựng mối quan hệ gắn bó trong tập thể, tăng sự hiểu biết, quý mến lẫn nhau. - Đối với xã hội: Góp phần thúc đẩy xã hội tiến bộ, hạn chế những biểu hiện tiêu cực. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập ( Thực hiện ở HĐ 2) HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng Bản thân em đã thực hiện tiết kiệm như thế nào? HOẠT ĐỘNG 5: hoạt động tìm tòi, mở rộng Tiếp tục tìm những tấm gương tích cực tham gia các HĐTT, HĐXH ở trường học của em V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU Chuẩn bị cho tiết kiểm ra học kì: + Hs về nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã ôn trong tiết ôn ập, tiết sau kiểm tra. + Xem lại toàn bộ các bài tập trong SGK. Ngày soạn: 24/11/19 Ngày giảng: .../12 6A5; 26/11 6A4; ..../12 6A6 Tiết 18 THỰC HÀNH, NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC CHỦ ĐỀ: PHÒNG CHỐNG MA TUÝ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Giúp HS biết tác hại của ma tuý và cách phòng chống. 2. Kĩ năng HS biết tránh xa ma tuý và giúp mọi người phòng chống tệ nạn này. 3. Thái độ HS quan tâm hơn việc học tập và biết hướng sự hứng thú của mình vào các họat động chung có ích. Biết lên án và phê phán những hành vi vi phạm pháp luật về ma tuý. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Giao tiếp; Hợp tác; - Năng lực đặc thù: Tự tin, tự chủ, đoàn kết II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Tranh ảnh, tài liệu về ma tuý 2. Học sinh: Các tài liệu về phòng chống ma tuý. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, thuyết trình, giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật: chia sẻ nhóm, trình bày 1 phút IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Gv đưa ra 1 vài tranh ảnh liên quan tới vấn đề ma túy Những bức tranh này phản ánh điều gì? Gv dẫn dắt vào bài: Ma tuý là một trong những TNXH nguy hiểm, là vấn đề mà các nước trên thế giới đang rất quan tâm. LHQ đó lấy ngày 26-6 hàng năm làm ngày thế giới phòng chống ma tuý. Vậy Ma túy có những tác hại gì ? cách phòng chống nó ra sao ? HOẠT ĐỘNG 2: hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu - Ma tuý là gì ? Có mấy loại ? 1. Ma tuý, nghiện ma tuý là gì ? - Ma tuý là những chất gây nghiện H : Theo em thế nào là ma tuý ? nghiện ma tuý ? Gv đọc tài liệu tham khảo: số liệu người nghiện ma túy của cả nước và tại địa phương HĐ nhóm 5 3 phút ? Khi lạm dụng ma tuý nó sẽ dẫn đến những tác hại gì cho bản thân ? H : Nghiện ma tuý ảnh hưởng thế nào đến gia đình và xã hội ? HĐ cặp đôi 2phút ? Nêu nguyên nhân dẫn đến nghiện ma có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp, khi vào cơ thể (đường hút, uống, ngậm, chích) gây ức chế hay kích hệ thần kinh trung ương, làm giảm đau, gây ảo giác, sảng khoái, gây cho người nghiện ham muốn không kìm chế được, phải tăng liều để thoả mãn cơn thèm. - Nghiện ma túy: Là sự lệ thuộc của con người vào các chất ma tuý, làm cho con người không thể quên và từ bỏ được (Cảm thấy khó chịu, đau đớn, vật vả, thèm muốn khi thiếu nó) 2. Tác hại của nghiện ma tuý: * Đối với bản thân người nghiện: - Gây rối loạn sinh lí, tâm lí. - Gây tai biến khi tiêm chích, nhiễm khuẩn. - Gây rối loạn thần kinh, hệ thống tim mạch, hô hấp, ... => Sức khoẻ bị suy yếu, không còn khả năng lao động. Nhân cách suy thoái * Đối với gia đình: - Kinh tế cạn kiệt. - Hạnh phúc tan vỡ. * Đối với xã hội: - Trật tự xã hội bị đảo lộn, đa số con nghiện trở thành những tội phạm. 3. Nguyên nhân của nạn nghiện ma tuý: - Thiếu hiểu biết về tác hại của ma tuý H : Hs cần làm gì để phòng tránh ma tuý ? Khi lỡ nghiện cần phải làm gì ? Gv vận dụng kĩ thuật 1 phút tuý. - Lười biếng, thích ăn chơi. - Cuộc sống gia đình gặp bế tắc. - Thiếu bản lĩnh, bị người xấu kích động, lôi kéo. - Do tập quán, thói quen của địa phương. - Do công tác phòng chống chưa tốt. - Do sự mở cöa, giao lưu quốc tế. 4. Trách nhiệm của HS - Thực hiện 5 không với ma tuý. - Tuyên truyền khuyên bảo mọi người tránh xa ma tuý. - Lỡ nghiện phải cai ngay... HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập Em hãy cho biết ma túy là gì? Ma túy có tác hại như thế nào đối với gia đình và xã hội HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng Em hãy viết một đoạn văn khoảng 3-5 dòng viết về tác hại của ma túy HOẠT ĐỘNG 5: mở rộng tìm tòi, phát triển ý tưởng sáng tạo GV HD HS vẽ một bức tranh về tác hại của ma túy V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học kĩ bài để kiểm tra học kì I - Đọc trước bài: Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em sang kì II học Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 19-BÀI 12 CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Giúp HS nắm được các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước Liên Hợp Quốc. 2. Kĩ năng * Kĩ năng bài học:HS biết phân biệt những quyền của trẻ em. * Kĩ năng sống cần giáo dục :HS biết phân biệt những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em, biết tự bảo vệ quyền của mình 3. Thái độ HS có ý thức tìm hiểu công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em. HS thấy tự hào là tương lai của dân tộc, biết ơn những người đó chăm sóc, dạy giỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Giao tiếp; Hợp tác; - Năng lực đặc thù: Tự tin, tự chủ, đoàn kết II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, SGV. Tranh ảnh. Luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em, bảng phụ 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, thuyết trình, giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật: chia sẻ nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới. Hoạt động 1: Khởi động Trước thực tế của xã hội loài người (một số người đó lợi dụng trẻ em, đối xử thô bạo, không công bằng với trẻ em...) năm 1989 LHQ đó ban hành công ước về quyền trẻ em. Vậy nội dung công ước đó như thế nào? Gv dẫn dắt vào bài. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới HĐ của GV – HS Nội dung bài học *Hoạt động 1:Tìm hiểu truyện đọc H/S đọc truyện SGK. H: Tết ở làng trẻ SOS được diễn ra như thế nào? ( nêu những chi tiết cụ thể) - Nhà nào cũng đỏ lửa. - Đầy đủ nghi lễ. Sắm quần áo, giấy dép. I- TRUYỆN ĐỌC: “ Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội” - Kẹo bánh, hạt dưa, cành đào, hoa quả - Phá cỗ ngọt hát hò vui vẻ H: Qua các chi tiết trên em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em ở lang trẻ SOS Hà Nội? HĐ cặp đôi 2 phút H: Kể tên những tổ chức chăm sóc và giáo dục trẻ em? Các tổ chức này có ý nghĩa gì đối với trẻ em? GV: Không chỉ có ở SOS Hà Nội mới có ngôi trường dành riêng cho trẻ em mồ côi mà trên đất nước ta cũng có 141 làng SOS đang hoạt động ở Điện Biên, Hải Phòng, Vinh, Đồng Hới, Đà Nẵng, Nha Trang, HCM..., còn có các tổ chức xây dựng các loại quỹ dành cho trẻ em như quỹ chữ thập đỏ, quỹ vì trẻ em khuyết tật, H: Hãy kể ra những quyền mà em đã được hưởng? Em có suy nghĩ gì khi được hưởng những quyền đó? - Được cha mẹ nuôi dưỡng, chăm sóc, dạy bảo, đi học, vui chơi, tham gia các hoạt động của trường, bản tổ chức... - Cảm thấy hạnh phúc, trân trọng, biết ơn cha mẹ, xã hội đem lại những điều tốt đẹp cho em. GV chốt: Các em đã được hưởng những quyền cơ bản của trẻ em. Vậy khi được hưởng các em cần biết bảo vệ quyền mình, tôn trọng quyền của người khác và làm tốt trách nhiệm với gia đình, nhà trường, xã hội. * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học: GV:Giới thiệu khái quát về công ước LHQ: Công ước về quyền trẻ em được hội đồng LHQ thông qua ngày 20/11/1989. VN kí công ước vào ngày 26/1/1990. là nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn công ước 20/2/1990. Công ước có hiệu lực từ ngày 2/9/1990. Sau đó nhà -> Trẻ em ở làng SOS được sống đầm ấm, hạnh phức như bao trẻ em khác. * Những tổ chức chăm sóc và giúp đỡ trẻ em: Làng trẻ em SOS, Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc, Quỹ chữ thập đỏ, quỹ vì trẻ em khuyết tật, Ước mơ Việt Nam, Trường nuôi dạy trẻ khuyết tật Nguyễn Đình Chiểu... => Giúp bù đắp những thiệt thòi mà các em phải chịu để được sống hạnh phúc như các trẻ em bình thường khác. II- NỘI DUNG BÀI HỌC: 1/ Giới thiệu chung về công ước LHQ về quyền trẻ em. + 1989 công ước liên hợp về quyền trẻ em được ra đời. + 1990 nước Việt Nam kí và phê chuẩn công ước. + 1991 Việt Nam ban hành luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. nước ta đã ban hành luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em VN vào ngày 12/8/1991. Đến năm 1999, công ước về quyền trẻ em có 191 quốc gia là thành viên. - Công ước gồm có lời mở đầu và 3 phần 54 điều HĐN 5 -5 phút H: Trẻ em gồm mấy nhóm quyền? Đó là những nhóm quyền nào? Cho hs quan sát tranh: Trẻ em được làm giấy khai sinh, đi tiêm phòng, được mẹ cho ăn, ru ngủ, bố trông nom khi ốm. H: Qua các bức tranh trên em hãy cho biết thế nào là nhóm quyền sống còn? - Cho HS xem tranh trẻ em bị bỏ rơi vì bố mẹ li hôn, đòi sinh thêm con trai, bắt trẻ em làm việc nặng nhọc, đánh đập trẻ em. H: Hãy nêu ý nghĩa của các bức tranh trên? Gv: Ý nghĩa của các bức tranh đó đã nói lên được những điều không được làm đối với trẻ em. Nó thể hiện nhóm quyền bảo vệ của trẻ em. H: Thế nào là nhóm quyền bảo vệ? H: Việc thực hiện quyền sống còn và bảo vệ của trẻ em ở nơi em cư trú như thế nào? đã thực hiện tốt hay chưa tốt? nêu lí do? GV: Một số em bị tước mất quyền trẻ em như làm giấy khai sinh chậm muộn, không được chăm sóc, nuôi dưỡng chu đáo, phải đi làm thuê để kiếm sống, bị đánh đập tàn nhẫn *Hoạt động 3: Luyện tập Gv: Treo bài tập bảng phụ - H/S lên bảng làm bài tập - H/S nhận xét- GV bổ sung, chuẩn xác 2/ Các nhóm quyền cơ bản của trẻ em: Gồm có 4 nhóm quyền. a. Nhóm quyền sống còn: Là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ. b, Nhóm quyền bảo vệ: Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại. III- BÀI TẬP: Bà

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_6_tiet_14_den_19_nam_hoc_2019.pdf
Giáo án liên quan