Giáo án Định hướng đổi mới dạy học phần văn học trung đại trong ngữ văn 10

Nhữngđđổi mới ở phần văn học (nói chung).

Những đổi mới ở phần văn học trung đại Việt Nam.

Những đổi mới ở phần văn học trung đại nước ngoài.

 

ppt31 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Định hướng đổi mới dạy học phần văn học trung đại trong ngữ văn 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI TRONG NGỮ VĂN 102NỘI DUNGNhững đđổi mới ở phần văn học (nói chung).Những đổi mới ở phần văn học trung đại Việt Nam. Những đổi mới ở phần văn học trung đại nước ngoài.3NHỮNG ĐỔI MỚI Ở PHẦN VĂN HỌC ( NÓI CHUNG) I. Quan điểm kế thừa khi biên soạn phần Văn Học ở SGK Ngữ Văn 10 :1. Kế thừa SGK Văn Học 10 ( chương trình cũ) : a. Kế thừa về nội dung kiến thức : - VH dân gian : ca dao than thân, tình nghĩa. - VH trung đại VN : giữ lại 6 tác phẩm ( hoặc trích đoạn tác phẩm) và 2 tác giả tiêu biểu. - VH nuớc ngoài : giữ lại 2 trích đoạn tiêu biểu ở hai sử thi Ô-đi-xê, Ra-ma-ya-na và 1 bài thơ Đường tiêu biểu.4b. Kế thừa về cấu trúc chương trình : Bộ phận VH dân gian : được sắp xếp theo tiến trình lịch sử thể loại. Bộ phận VHVN : được sắp xếp theo tiến trình lịch sử văn học. Bộ phận VHNN : được sắp xếp theo tiến trình lịch sử văn học và có lưu ý tới tính khu vực.b. Kế thừa về cấu trúc chương trình : 5 2. Kế thừa SGK Ngữ Văn THCS : a. Kế thừa quan điểm tích hợp : - Tích hợp ba phần : VH, TV, LV trong môn Ngữ Văn. - Tích hợp theo hai hướng : + Tích hợp ngang. + Tích hợp dọc. 6b. Kế thừa về cấu trúc bài học : Bài học gồm những phần chủ yếu : Kết quả cần đạt, Tiểu dẫn, Văn bản, Hướng dẫn học bài, Ghi nhớ, Luyện tập.  Việc kế thừa thành tựu ở SGK THCS đã tạo nên sự liên thông giữa THCS và THPT, vừa có tiếp nối vừa có nâng cao về tất cả các mặt.7II. Những đổi mới về phần VH trong SGK Ngữ Văn 10 : 1. Về mục tiêu :Cung cấp một hệ thống tri thức phổ thông cơ bản, hiện đại về VH dân tộc và VH thế giới.Nâng cao năng lực đọc - hiểu cho học sinh.Đọc nhanh, đọc chính xác.Đọc thẩm mĩ.Đọc sáng tạo.Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho học sinh.Hình thành và phát triển ở học sinh năng lực ứng dụng những điều đã học vào cuộc sống, hình thành phương pháp học tập, đặc biệt là phương pháp tự học.82. Về cấu trúc bài học : - Bài học ở VH 10 thường chỉ có 3 phần : Tiểu dẫn, Văn bản, Hướng dẫn học bài. - Bài học ở Ngữ Văn 10 gồm 6 phần : Kết quả cần đạt, Tiểu dẫn, Văn bản, Hướng dẫn học bài, Ghi nhớ, Luyện tập.  Cấu trúc bài học hướng tới yêu cầu toàn diện, vừa xác định trọng tâm vừa cung cấp kiến thức vừa rèn luyện kĩ năng.93. Về nội dung : - Kiến thức văn học trong sách Ngữ Văn 10 rộng hơn, nhiều thể loại văn học hơn, nhiều kiểu văn bản hơn. + Phần văn học dân gian : đưa thêm truyền thuyết, truyện cười, dân ca hài hước có những văn bản, những trích đoạn mới. + Phần VHTĐ : tăng thêm đáng kể văn bản nghị luận, đưa thêm các kiểu văn bản sử kí, văn bia, tựa. + Phần VHNN : đưa thêm thơ Hai-kư (Nhật Bản) vào đọc thêm. 10 Kiến thức văn học sử trong sách Ngữ Văn 10 có phần nhẹ hơn so với sách Văn học 10. + Chương trình Ngữ Văn 10 hướng chủ yếu vào đọc văn, những tri thức về tác phẩm, về thể loại chứ không phải văn học sử. Tri thức văn học sử chủ yếu giúp cho đọc văn có căn cứ về ngữ cảnh lịch sử. + Sách Ngữ Văn 10 có 5 bài văn học sử trong đó có 3 bài về lịch sử văn học, 2 bài về tác giả văn học : Nguyễn Trãi và Nguyễn Du.11B.NHỮNG ĐỔI MỚI Ở PHẦN VH TĐ VIỆT NAM I. Những đổi mới về cấu trúc và nội dung : 1. Về cấu trúc chương trình : a. VHTĐ VN được chia thành 4 giai đoạn theo tiến trình lịch sử và các văn bản tác phẩm được sắp xếp theo cụm thể loại :Trữ tình : thơ, phú, ngâm khúc.Nghị luận : cáo, tựa, văn bia.Tự sự : sử kí, truyện văn xuôi, truyện thơ Nôm.  Nội dung kiến thức trong chương trình và SGK 10 được trình bày theo hệ thống thể loại kết hợp với tiến trình lịch sử văn học.12b. Việc phân chia giai đoạn VHTĐ VN ở sách Ngữ Văn 10 có khác so với sách VH 10 :Giai đoạnSách Văn Học 10Sách Ngữ Văn 10IThế kỉ X -> hết thế kỉ XVThế kỉ X -> hết thế kỉ XIVIIThế kỉ XVI -> nữa đđầu thế kỉ XVIIIThế kỉ XV -> hết thế kỉ XVIIIIINữa cuối t/kỉ XVIII -> nữa đầu thế kỉ XIXThế kỉ XVIII -> nữa đđầu thế kỉ XIXIVCuối thế kỉ XIXCuối thế kỉ XIX132. Về nội dung :a. SGK Ngữ Văn 10 đưa thêm một số thể loại văn học mới. Thể loại VH mới đưa thêm : sử kí, văn bia, tựa. Số lượng tác phẩm hoặc trích đoạn mới được đưa thêm : 12. Tăng một số lượng đáng kể những VB nghị luận, trong đó có cả NLXH và NLVH.14b. Bổ sung một số nội dung kiến thức mới về văn học sử, về những tác phẩm đã được chọn dạy trong sách VH 10. - Văn học sử về thời kì VHTĐ đưa thêm :Các tác phẩm của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.Cảm hứng thế sự.Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị.15- Văn học sử về tác giả Nguyễn Trãi nhấn mạnh : + Vị trí đỉnh cao của Nguyễn Trãi cả về tư tưởng và thành tựu nghệ thuật. + Vị trí hàng đầu về văn chính luận. + Vị trí khai sáng thơ ca Tiếng Việt.16 Văn học sử về tác giả Nguyễn Du nhấn mạnh : + Sáng tạo ở nội dung cảm hứng. + Sáng tạo về thể loại. Tác phẩm “Chinh phụ ngâm” : trích đoạn phù hợp với cảm hứng chủ đạo của tác phẩm.  Việc bổ sung những kiến thức mới hoặc cách nhìn mới về các vấn đề quen thuộc là cần thiết, đảm bảo tính cập nhật – cập nhật về khoa học và cập nhật với đời sống.17* Một số điểm cần chú ý đối với một số bài mới đưa vào chương trình : Tựa “ Trích Diễm Thi Tập”, “ Hiền Tài Là Nguyên Khí Quốc Gia”, “ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn”, “ Thái Sư Trần Thủ Độ”.  Đây là những bài thuộc thể loại văn cổ gồm các bài tựa, văn bia, sử kí khá xa lạ với học sinh. Vì vậy, cần chú ý chỉ ra tính văn học của các bài trên. (Văn nghị luận cô động, súc tích, hùng biện, chất tự sự khá sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn chứ không đơn giản như cách chép sử thuần tuý khoa học)18II. Những đổi mới về phương pháp : 1. Chú trọng phương pháp tích hợp : kết hợp cả ba phần Văn, Tiếng Việt, Làm Văn.VD : Bài “Bình Ngô Đại Cáo” - Tích hợp kĩ năng về Tiếng Việt (sử dụng từ ngữ chính xác, giàu giá trị biểu đạt, biểu cảm.) - Tích hợp về kĩ năng Làm Văn. - Kết hợp tích hợp giáo dục môi trường.19* Bộ sách nâng cao : Phần VHTĐ trong sách Ngữ Văn 10 chương trình nâng cao thống nhất với chương trình chuẩn ở hệ thống văn bản, các thể loại được học, hệ thống khái niệm, thuật ngữ, những vấn đề về qui luật phát triển xã hội, nội dung dạy học và phương pháp dạy.20 Tuy nhiên, chương trình nâng cao khác một số điểm : + Số lượng văn bản học và đọc thêm nhiều hơn, một số bài tăng thêm giờ. + Thêm 2 bài về tác giả và 1 bài về tác phẩm. + Học kĩ hơn, sâu hơn, đặc biệt là đi sâu vào thể loại và nâng cao chất lí luận. + Ở cấu trúc mỗi bài, bộ sách chương trình nâng cao còn có thêm phần tri thức đọc hiểu và Bài tập nâng cao. 21NHỮNG ĐỔI MỚI Ở PHẦN VHTĐ NƯỚC NGOÀI :Quan điểm kế thừa và đổi mới so với SGK Văn học 10 : 1. Quan điểm kế thừa SGK VH 10 : - Về văn học Trung Quốc : chọn những thể loại có nhiều thành tựu của các giai đoạn VH lớn (Thơ Đường, Tiểu thuyết Minh Thanh), những tác phẩm, tác giả tiêu biểu (Thơ Lí Bạch, Đỗ Phủ, Thôi Hiệu, Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Quán Trung).222. Những điểm đổi mới : - Đưa thêm thơ Vương Xương Linh và Vương Duy. - Đưa thêm vào phần đọc thêm bài thơ Hai-kư của Ba-sô ( Nhật Bản).  Việc dạy VH Trung Quốc và VH Nhật Bản thời trung đại giúp học sinh tiếp xúc với những thành tựu tiêu biểu trong VHTĐ của hai nước này. Từ đó, có thể so sánh để thấy được những tương đồng của khu vực và những khác biệt của bản sắc dân tộc. 23 - Phần VH nước ngoài không dạy bài Văn học sử mà đi trực tiếp vào đọc - hiểu văn bản, tác phẩm (phần giới thiệu về thời đại, tác phẩm, tác giả được đưa vào Tiểu dẫn của mỗi bài). - Về nội dung và phương pháp cũng giống như ở phần VHTĐ VN, các câu hỏi hướng dẫn học bài thiên về gợi mở theo hướng qui nạp, giúp học sinh từng bước tự phát hiện và chiếm lĩnh tri thức. 24II. Những điều cần lưu ý khi dạy phần VHTĐ nước ngoài :Thơ Hai-kư của Ba-sô là một bài hoàn toàn mới Trước hết, nó là thể thơ ngắn nhất thế giới (chỉ 17 âm tiết) thoạt nhìn đơn giản nhưng ẩn chứa chiều sâu triết lí. + Bài thơ là một kiểu kết cấu nghệ thuật đặc thù, không giống với kiểu kết cấu của thơ Đường đã quen thuộïc với người đọc. + Do đó, không phải dễ dàng phát hiện được ngay cái hay, cái đẹp, giá trị của bài thơ. Giáo viên cần lưu ý học sinh đọc thật kĩ phần Tiểu dẫn.25 Trứơc khi học sinh tiếp xúc với một tác phẩm VHNN giáo viên nên dành ít phút giới thiệu đôi điều đặc trưng cơ bản nhất về đất nước ta. Nên khơi gợi để học sinh nhớ lại những tác phẩm của cùng nền VH ấy mà học sinh đã được học ở THCS. Bởi vì thiết kế chương trình từ THCS lên THPT có tính xoáy trôn ốc, kế thừa và phát triển.26  Tác phẩm VHNN khi giới thiệu với học sinh có rất nhiều điều mới mẻ và thú vị, hấp dẫn về cuộc sống và con người ở nhiều đất nước trên thế giới nhưng mặt khác cũng khá khó tiếp cận do sự khác biệt, xa lạ của tên đất, tên người, khung cảnh đời sống, cách sống, cách nghĩ, phong tục tập quán . 27 Giáo viên có thể giúp học sinh khắc phục phần nào khoảng cách đó, giúp học sinh có cảm nhận trực tiếp và gần gũi hơn khi tận dụng những bản đồ, tranh ảnh minh hoạ cần thiết.28 BA-SƠ BẢN ĐỒ THỜI TAM QUỐC 29 LẦU HỒNG HẠC LƯU BỊ 30 QUAN CƠNG TRƯƠNG PHI31TÀO THÁO

File đính kèm:

  • pptDinh huong doi moi day hoc phan van hoc Trung Dai.ppt