Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

1. Momen lực đối với một trục quay là gì? Cánh tay đòn của lực là gì?

TL: Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó

Cánh tay đòn là khoảng cách từ giá của lực đến trục quay

2. Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định ( hay quy tắc Momen lực )

TL: Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠNKiểm tra bài cũ1. Momen lực đối với một trục quay là gì? Cánh tay đòn của lực là gì?TL: Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nóCánh tay đòn là khoảng cách từ giá của lực đến trục quay2. Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định ( hay quy tắc Momen lực )TL: Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồM = F.dBài 19 Quy Tắc Hợp Lực Song Song Cùng ChiềuLớp 10a5 – Tổ 6I - THÍ NGHIỆM II - QUY TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU 1. Quy tắc 2. Chú ý I – THÍ NGHIỆMBố trí thí nghiệm như hình NHẬN XÉT: Nếu tháo hai chùm quả cân đem treo chung vào trọng tâm O thì thước vẫn nằm ngang và lực kế vẫn chỉ giá trị Như vậy trọng lực F = P1+ P2P1P2d2d1= P = P1+ P2II – QUY TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU 1. Quy tắc Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấyGiá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấyF1F2d2d1= Chia trongF = F1 + F22. Chú ýĐiểm đặt của hợp lực là trọng tâm của vật b) Có thể phân tích một lực thành hai lực song song cùng chiềuF1F2d2d1= F1 + F2 = Fc) Đặc điểm của hệ 3 lực song song cân bằng - Ba lực đó phải có giá đồng phẳng - Lực ở trong phải ngược chiều với hai lực ở ngoài- Hợp lực của hai lực ở ngoài phải cân bằng với lực ở trongMột số hình ảnh minh họaQuy tắc hợp lực song song cùng chiềuTóm tắt bài họcQuy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều:- Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy-Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấyF = F1 + F2F1F2d2d1= Chia trongBài tập củng cố Một tấm ván nặng 240N được bắt qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu?A. 160NB. 80NC. 120ND. 60NHai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 1000N. Điểm treo cỗ máy cách vai người đi trước 60cm và cách vai người đi sau 40cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy, hỏi mỗi người chịu một lực bằng bao nhiêu? A. 500N, 700N B. 500N, 600N C. 700N, 600N D. 400N, 600NBài thuyết trình của tổ 6 đến đây là kết thúcCảm ơn quý thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe

File đính kèm:

  • pptbai 19 quy tac hop luc song song cung chieu.ppt