I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc
phát triển kinh tế - xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những
thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế - xã hội.
- Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với
sự phát triển của vùng.
2. Kỹ năng:
- HS kết hợp kênh chữ và kênh hình để nhận xét giải thích các vấn đề ở Tây
Nguyên. Phân tích bảng số liệu để khai thác thông tin.
- Sử dụng bản đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên để ph.tích tiềm năng tự nhiên của vùng.
3. Thái độ:
- HS có ý thức bảo vệ tài nguyên rừng, bảo vệ môi trường.
4. Định hướng năng lực:
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp
tác , năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sử dụng bản đồ và tư duy tổng hợp
theo lãnh thổ.
b) Năng lực đặc thù: HS có tính tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó;
Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng; trung thực.
5. GD BVMT: Mục II - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bản đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên, tranh ảnh minh hoạ.
2. HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:
1. Phương pháp: Dạy học nhóm, quy nạp, nêu và giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật: Chia nhóm, động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- So sánh tiềm năng phát triển kinh tế biển của vùng BTB và Duyên hải NTB?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
- GV cho hs nghe bài hát: Cây cà phê Ban Mê.
? Bài hát cho em biết thêm điều gì về vùng đất Tây Nguyên?
- HS trao đổi, phát biểu
- GV nhận xét, dẫn vào bài mới
9 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 219 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 9 - Tiết 32+33 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:28/11/2019
TiẾT 32 - Bài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc
phát triển kinh tế - xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những
thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế - xã hội.
- Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với
sự phát triển của vùng.
2. Kỹ năng:
- HS kết hợp kênh chữ và kênh hình để nhận xét giải thích các vấn đề ở Tây
Nguyên. Phân tích bảng số liệu để khai thác thông tin.
- Sử dụng bản đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên để ph.tích tiềm năng tự nhiên của vùng.
3. Thái độ:
- HS có ý thức bảo vệ tài nguyên rừng, bảo vệ môi trường.
4. Định hướng năng lực:
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp
tác , năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sử dụng bản đồ và tư duy tổng hợp
theo lãnh thổ.
b) Năng lực đặc thù: HS có tính tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó;
Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng; trung thực.
5. GD BVMT: Mục II - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bản đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên, tranh ảnh minh hoạ.
2. HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:
1. Phương pháp: Dạy học nhóm, quy nạp, nêu và giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật: Chia nhóm, động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- So sánh tiềm năng phát triển kinh tế biển của vùng BTB và Duyên hải NTB?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
- GV cho hs nghe bài hát: Cây cà phê Ban Mê.
? Bài hát cho em biết thêm điều gì về vùng đất Tây Nguyên?
- HS trao đổi, phát biểu
- GV nhận xét, dẫn vào bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của thầy – trò Nội dung
* Hoạt động 1. Vị trí địa lí và giới hạn
lãnh thổ:
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
(5p):
- Phương pháp: Dạy học trực quan, nhóm
- Kĩ thuật: Chia nhóm, động não, đặt câu hỏi
- GV. Treo lược đồ TN vùng Tây Nguyên
- GV gthiệu lược đồ, chỉ vị trí của TN.
? Đọc tên và xác định các tỉnh trong
vùng, nêu diện tích?
? Xác định vị trí, giới hạn của vùng và
vị trí tiếp giáp?
? So sánh với các vùng khác, em thấy vị
trí này của Tây Nguyên có gì đặc biệt?
? Vị trí của vùng có ý nghĩa gì?
- GV chốt kiến thức và chuyển ý.
- Tây Nguyên gồm 5 tỉnh thành, có
diện tích là 54475 km2 chiếm:
16,5% so với cả nước (TDMNBB >
TN > BTB > NTB > ĐBSH.)
- Tây Nguyên nằm ở ngã ba biên
giới giữa VN-Lào-Cam -pu-Chia.
- Phía Tây giáp Lào, ĐB giáp CPC,
phía đông giáp DHNTB, phía Tây
Nam giáp ĐNB.
-> Là vùng duy nhất không giáp
biển.
=> Ý nghĩa:
- Có vị trí chiến lược quan trọng đối
với cả nước về kinh tế cũng như
quốc phòng.
- Có điều kiện cơ hội liên kết, giao
lưu về kinh tế văn hoá với các vùng,
các nước.
* Hoạt động 2. ĐKTN và TNTN:
- Phương pháp: Dạy học trực quan, nhóm
- Kĩ thuật: chia nhóm, động não, đặt câu hỏi
- GV. Treo bản đồ tự nhiên vùng Tây
Nguyên, giải thích các kí hiệu cho
ĐKTN và TNTN trên lược đồ.
? Tây Nguyên có dạng địa hình gì? Nguồn
gốc hình thành? Độ cao địa hình?
? Xác định và đọc tên các cao nguyên
trên bản đồ? (6 cao nguyên)
? Nêu đặc điểm khí hậu của vùng?
- Gv giảng về đặc điểm khí hậu cận xích
đạo ở TN.
? Xác định các dòng sông chảy trên
vùng TN? Nơi bắt nguồn các con sông?
II. Điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên: (15p)
1. Điều kiện tự nhiên:
* Địa hình:
- Cao nguyên xếp tầng sát nhau, có
độ cao khác nhau, trung bình 500-
1500m.
* Khí hậu: Nhiệt đới cận xích đạo,
có mùa khô kéo dài.
- Ánh sáng, nhiệt độ, lượng mưa lớn
- 2 mùa: Mưa- khô, thời mát mẻ
* Sông ngòi:
- Sông Ba (chảy về DHNTB),
S.Đồng Nai (chảy về ĐNB), S.Xê-
xan, S.Xrê-pôk (chảy về ĐB
? Đánh giá tiềm năng, giá trị, ý nghĩa
của sông?
- Gv nhấn mạnh: Chỉ sau sông ngòi Tây
Bắc.
* GV. Tích môi trường.
? Đặc điểm tài nguyên đất của vùng?
? Dựa vào lược đồ, đọc tên các loại
khoáng sản?
? Nêu đặc điểm tài nguyên rừng của
vùng?
? Kể tên các tài nguyên du lịch của
vùng? Rút ra nhận xét?
? ĐKTNvàTNTN của vùng đem lại những
thuận lợi gì?
? Vùng còn gặp những khó khăn gì?
? Biện pháp hạn chế những khó khăn?
CPChia) - 2 sông này chảy về hội tụ
với sông Mêkông.
-> Các sông đều bắt nguồn từ vùng
TN và chảy về các vùng lân cận.
→ Hệ thống sông ngòi phong phú,
các sông có tiềm năng thuỷ điện
khá dồi dào, có ý nghĩa lớn trong
việc bảo vệ rừng đầu nguồn, điều
hòa khí hậu, bảo vệ môi trường sinh
thái.
2. Tài nguyên thiên nhiên:
* Đất: bazan màu mỡ (66% S đất
bazan cả nước)
- Khoáng sản bô xít: Có trữ lượng
lớn.
- Rừng tự nhiên với nhiều Đ - TV
quý hiếm: Diện tích lớn nhất cả
nước
- Tài nguyên du lịch: Phong phú với
nhiều phong cảnh đẹp, nhiều rừng
quốc gia.
=> Điều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên thuận lợi phát triển mạnh cây
công nghiệp (cà phê, cao su), trồng
hoa, rau quả ôn đới, chăn nuôi gia
súc lớn, ptriển thuỷ điện, du lịch
sinh thái.
- Khó khăn: Mùa khô kéo dài ->
thiếu nước, hay xảy ra cháy rừng,
chặt phá rừng gây xói mòn, thoái
hóa đất, môi trường suy thoái, săn
bắt các loài ĐV quí hiếm,...
* Biện pháp: Trồng và bảo vệ rừng,
bảo vệ môi trường, khai thác sử
dụng hợp lý, kiệm tài nguyên.
* Hoạt động 3. Đặc điểm dân cư- xã hội:
- Phương pháp: dạy học trực quan, nhóm
- Kĩ thuật: Chia nhóm, động não, đặt câu hỏi
? Nêu số dân?
? Thành phần các dân tộc?
? Nêu mật độ dân số, nhận xét?
III. Đặc điểm dân cư- xã hội:
(15p)
- Dân số: 4,4 triệu người, chiếm 5,5
% dân số cả nước.
- 30% số dân là dân tộc ít người:
Gia rai, ê -đê, ba-na, mơ-nông,
- Hs đọc bảng 28.2.
? So sánh các chỉ tiêu với cả nước?
- HS so sánh
? Bình quân thu nhập đầu người của
vùng cao hơn mức TB của cả nước mà tỉ
lệ người nghèo vẫn cao hơn mức TB cả
nước cho em thấy tình hình đời sống
nhân dân ở TN ntn?
? Nxét chung về đời sống dân cư ở đây?
? Trong xây dựng KT-XH, TN còn gặp
những khó khăn gì?
? Các biện pháp khắc phục khó khăn?
? Nhận xét bản sắc văn hoá Tây Nguyên?
Gv chốt kt.
cơho,...
- 81 người/km2 -> là vùng thưa dân
nhất nước, dân cư tập trung ở các
đô thị, ven đường gthông, ven các
nông, lâm trường.
- Phân biệt giàu – nghèo quá lớn.
- Đời sống dân cư còn nhiều khó
khăn, đang được cải thiện đáng kể.
- Khó khăn: dân cư ít -> thiếu lđ,
trình độ lđ thấp -> thiếu lđ có kĩ
thuật,
=> Biện pháp: Xoá đói giảm nghèo,
nâng cao chất lượng giáo dục, đầu
tư phát triển kinh tế, nâng cao đời
sống.
- Văn hoá phong phú, có nhiều nét đặc
thù: Hội hoa Đà Lạt 2004, 25/11/2005
không gian văn hóa cồng chiêng TN
được UNESCO cụng nhận là di sản
văn hóa phi vật thể. Festivan hoa Đa
Lạt.
Hoạt động 4. Vận dụng (3p)
- Nêu những thuận lợi về ĐKTN và TNTN để phát triển kinh tế- xã hội Tây
Nguyên?
- Nêu đặc điểm dân cư- xã hội của vùng?
- Gv giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho hs.
Hoạt động 5. Tìm tòi mở rộng (2p)
- Hiểu và thuộc nội dung bài học. Hoàn thành các bài tập.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU:
- Chuẩn bị bài: Vùng Tây Nguyên (tiếp)
+ Đọc và phân tích bản đồ, bảng số liệu, trả lời các câu hỏi.
................................................................................................
Ngày dạy: 28/11/2019
Tiết 33 - Bài 29
VÙNG TÂY NGUYÊN (Tiếp)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được tình hình phát triển và phân bố một số ngành kinh tế chủ yếu của
vùng.
- Nêu các trung tâm kinh tế lớn với các chức năng chủ yếu của từng trung tâm.
2. Kỹ năng:
- Kết hợp kênh chữ và kênh hình để nhận xét giải thích các vấn đề bức xúc ở
Tây Nguyên.
- Phân tích bảng số liệu để khai thác thông tin.
3. Giáo dục:
Ý thức đoàn kết các vùng miền trong cả nước.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác ,
năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sử dụng bản đồ và tư duy tổng hợp theo
lãnh thổ.
b. Năng lực đặc thù: HS có tính tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó;
Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng; trung thực.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bản đồ kinh tế vùng Tây Nguyên, tranh ảnh minh họa.
2. HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT:
1. Phương pháp: Dạy học nhóm, quy nạp, nêu và giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật: Chia nhóm, động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức(4p)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày và đánh giá những tài nguyên quan trọng của Tây Nguyên?
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Khởi động
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của thầy – trò Nội dung
* Hoạt động 1. Nông - Lâm nghiệp
- Phương pháp: Dạy học trực quan,
nhóm
- Kĩ thuật: Chia nhóm, động não, đặt
câu hỏi.
- GV. Treo lược đồ kinh tế vùng Tây
Nguyên
? Xác định các cây trồng chính ở Tây
nguyên?
? Kể tên các loại cây công nghiệp
tiêu biểu của vùng?
? Loại cây CN nào được trồng nhiều
nhất?
- GV. Y/c quan sát H29.1.
? Nhận xét tỉ lệ, diện tích và sản
lượng cà phê của Tây Nguyên so với
cả nước?
? Vì sao cà phê được trồng nhiều
nhất ở Tây Nguyên?
? Nếu mở rộng quá mức S trồng cà
phê sẽ có ảnh hưởng ntn tới tài
nguyên rừng?
? Vậy vấn đề đặt ra với nghề trồng
cafe ở Tây nguyên là gì?
? Xác định các vùng trồng cà phê,
cao su, chè ở Tây Nguyên?
? Sản lượng chè, cao su?
? Ngoài ra vùng còn sản xuất cây
trồng gì?
? Vậy em có nhận xét chung ntn về
ngành trồng trọt của vùng Tây nguyên?
? ĐKTN của vùng thuận lợi cho nuôi
loại con vật gì?
? Xác định vùng chăn nuôi gia súc
lớn của Tây nguyên?
- Yêu cầu HS quan sát lược đồ SGK
I. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Nông- Lâm nghiệp.(15p)
a. Nông nghiệp:
* Trồng trọt:
- Cây công nghiệp: cà phê, cao su, chè,
điều.
- Phần lớn diện tích và sản lượng cà
phê nước ta tập trung ở Tây Nguyên
-> nước xuất khẩu cà phê hàng đầu thế
giới.
- Nguyên nhân: Đất ba dan, khí hậu
cao nguyên có một mùa mưa, một mùa
khô thuận lợi gieo trồng, thu hoạch,
chế biến, bảo quản.
+ Diện tích rừng bị thu hẹp, giảm mực
nước ngầm.
+ Cần nâng cao chất lượng giống, nâng
cao năng suất, tăng cường công nghệ
chế biến.
+ Tỉnh Đắc Lắc, Lâm Đồng.
- Sản lượng cao su, chè của Tây
nguyên đứng thứ 2 cả nước.
- Sản xuất lương thực, cây công nghiệp
ngắn ngày, trồng hoa, rau quả ôn đới
(Đà Lạt, Lâm Đồng).
→ Cơ cấu cây trồng đa dạng, là vùng
chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất
cả nước.
* Chăn nuôi:
- Chủ yếu chăn nuôi gia súc lớn: Trâu
bò.
? Nhận xét độ che phủ của rừng?
? Tình hình phát triển lâm nghiệp?
? Ý nghĩa của việc phát triển diện
tích rừng ở Tây nguyên?
? Ngành NN- Lâm nghiệp của vùng
còn gặp phải những khó khăn gì?
? Từ đây em thấy NN có vai trò ntn
trong cơ cấu kinh tế của Tây Nguyên?
- Gv liên hệ thực tế, chốt kiến thức.
* Hoạt động 2. Công nghiệp:
- GV. Y/c hs quan sát bảng số liệu 29.2
? Tính tốc độ phát triển công nghiệp
của Tây Nguyên và cả nước?
- Gv hướng dẫn cách tính, so sánh:
lấy năm 1995 là 100%.
? Nhận xét về giá trị sản xuất công
nghiệp và tốc độ phát triển công
nghiệp của vùng Tây nguyên so với
cả nước?
? Nhờ đâu mà sản xuất công nghiệp
có xu hướng ptriển khá nhanh?
? Ngành công nghiệp quan trọng của
vùng?
- HS xđịnh các nhà máy thuỷ điện
lớn.
? Nêu ý nghĩa của việc phát triển
thuỷ điện ở Tây Nguyên?
- GV giới thiệu về các dự án thuỷ
điện với quy mô lớn.
? Xác định trên lược đồ các trung
tâm công nghiệp của vùng?
? Từ đây em có nhận xét ntn về
ngành CN của Tây Nguyên?
b. Lâm nghiệp:
- Độ che phủ rừng cao, đạt 54,8%
(2003)
- Có bước chuyển hướng quan trọng:
Khai thác kết hợp với bảo vệ và trồng
mới, khai thác gắn với chế biến -> phát
triển bền vững.
-> Rừng là nguồn sinh thuỷ cho Tây
Nguyên và vùng lân cận, bảo vệ môi
trường, điều hòa khí hậu, ...
* Khó khăn: Thiếu nước vào mùa khô,
dịch bệnh, giá cả nông sản biến động,
ô nhiềm môi trường,...
→ Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng
hàng đầu trong cơ cấu KT của vùng.
2. Công nghiệp: (10p)
+ Tây Nguyên: 2000 tăng 58.3 %,
2002 tăng 91.7%; Cả nước: tăng
91.8%, tăng 152.5%)
- Giá trị sản xuất CN rất nhỏ so với cả
nước nhưng tốc độ tăng trưởng cao.
+ Nhờ đầu tư hạ tầng, mở rộng thị
trường,...
- Công nghiệp điện (thuỷ điện), chế
biến nông lâm sản phát triển khá
nhanh.
- Các nhà máy thuỷ điện: Cung cấp
nước, cung cấp năng lượng cho sản
xuất và sinh hoạt, thúc đẩy việc bảo vệ
và phát triển rừng,...
- Các trung tâm công nghiệp: Plây-cu,
Buôn Ma Thuột.
→ Công nghiệp đang có những chuyển
biến tích cực, phát triển mạnh ngành
Hoạt động 3. Dịch vụ:
? Vùng có những tiềm năng gì để
phát triển ngành dịch vụ?
- HS: VTĐL -> phát triển GTVT; hàng
nông- lâm sản phong phú -> phát triển
xuất khẩu Nông – lâm sản,..
? Vùng xuất khẩu mặt hàng chủ yếu
nào?
? Giá trị xuất khẩu nông sản của Tây
Nguyên so với các vùng khác trong
cả nước?
? Dựa vào lược đồ kinh tế của vùng,
nêu tiềm năng du lịch của Tây
nguyên?
? Xác định các tuyến đường giao
thông của vùng?
- HS xác định các tuyến đường
qtrọng của vùng.
? Nhận xét về GTVT của vùng?
? Ngành dịch vụ của vùng còn gặp
phải những khó khăn gì?
- GV. Việc xây dựng đường Hồ Chí
Minh và mạng lưới đường ngang nối
các thành phố duyên hải NTB, hạ
Lào, đông Bắc Campuchia có ý
nghĩa gì đối với sự ptriển ktế của
vùng?
công nghiệp thủy điện, khai thác và
chế biến gỗ, chế biến cafe.
3. Dịch vụ: (5p)
- Mặt hàng Xuất khẩu chủ lực: cà phê
-> Xuất khẩu nông sản đứng thứ 2 cả
nước.
- Du lịch sinh thái, du lịch văn hoá (Đà
Lạt, Buôn Đôn, vườn quốc gia,)
- GTVT: Có nhiều tuyến đường bộ
quan trọng nối với DHNTB, ĐNB,
Lào, CPC, nhiều cửa khẩu,...
- Khó khăn: mạng lưới giao thông chưa
đồng bộ, dân cư thưa thớt,
-> Nâng cấp mạng lưới đường ngang,
xác định đường HCM tạo đk thuận lợi
cho sự phát triển kt – vh của vùng.
* Hoạt động 3. Các trung tâm kinh tế:
- Phương pháp: dạy học trực quan,
nhóm
- Kĩ thuật: chia nhóm, động não, đặt
câu hỏi
? Kể tên các trung tâm kinh tế?
? Xác định vị trí các thành phố trên?
? Xác định các quốc lộ nối các thành
phố này với thành phố HCM và các
cảng biển ở duyên hải NTB?
? Nêu đặc thù kinh tế của từng thành phố?
- HS nêu dựa vào SGK
- GV khái quát kiến thức toàn bài.
IV. Các trung tâm kinh tế: (5p
- Plây ku, Buôn Mê Thuột, Đà Lạt.
Ghi nhớ (sgk/111)
Hoạt động 4. Vận dụng (3p)
- TN có những đk thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển sx nông, lâm nghiệp?
- Giới thiệu về thành phố Đà Lạt?
Hoạt động 5. Tìm tòi mở rộng (2p)
- Hiểu và thuộc nội dung bài học.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU:
- Chuẩn bị bài: Thực hành (Đọc và phân tích bản đồ, bảng số liệu. Đọc SGK, trả
lời các câu hỏi. Thước kẻ, máy tính, bút chì).
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_9_tiet_3233_nam_hoc_2019_2020_truong_ptdt.pdf