I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS hiểu được các kiểu khí hậu ở môi trường đới ôn hoà qua biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
- HS giải thích được nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa, đọc, phân tích biểu đồ gia tăng lượng khí thải độc hại
2. Phẩm chất: Sống có tinh thần trách nhiệm, tự chủ, tự tin
3. Năng lực
a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp.
b. Năng lực đặc thù: Sử dụng bản đồ, biểu đồ; NL sử dụng số liệu thống kê, NLsử dụng hình ảnh.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Bảng phụ, tư liệu tham khảo, phiếu học tập
2. HS: Vở, SGK, tìm hiểu về vấn đề ÔNMT ở đới ôn hòa
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, dạy học hợp tác, phân tích.
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, lắng nghe và phản hồi tích cực.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài
3. Bài mới
Hoạt đông 1. Khởi động
? Bằng kiến thức đã hoc, em hiểu gì về đặc điểm khí hậu của môi trường đới ôn hòa
? Sự phát triển CN đem lại mặt tích cực là gì? Và có ảnh hưởng gì cho môi trường? HS trả lời.GV dẫn dắt vào bài
8 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 210 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 16 đến 18 - Năm học 2020-2021 - Tòng Thị Quyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:7A. 26/10/2020 7B. 26/10/2020
Tiết 16 - Bài 18: THỰC HÀNH
NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS hiểu được các kiểu khí hậu ở môi trường đới ôn hoà qua biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
- HS giải thích được nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa, đọc, phân tích biểu đồ gia tăng lượng khí thải độc hại
2. Phẩm chất: Sống có tinh thần trách nhiệm, tự chủ, tự tin
3. Năng lực
a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp...
b. Năng lực đặc thù: Sử dụng bản đồ, biểu đồ; NL sử dụng số liệu thống kê, NLsử dụng hình ảnh...
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Bảng phụ, tư liệu tham khảo, phiếu học tập
2. HS: Vở, SGK, tìm hiểu về vấn đề ÔNMT ở đới ôn hòa
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, dạy học hợp tác, phân tích...
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, lắng nghe và phản hồi tích cực...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài
3. Bài mới
Hoạt đông 1. Khởi động
? Bằng kiến thức đã hoc, em hiểu gì về đặc điểm khí hậu của môi trường đới ôn hòa
? Sự phát triển CN đem lại mặt tích cực là gì? Và có ảnh hưởng gì cho môi trường? HS trả lời...GV dẫn dắt vào bài
Hoạt động 2. Hình thành kiến, kỹ năng thức mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Nhóm (15 phút)
- Cho HS nhắc lại đặc điểm các kiểu môi trường đã học.
- Chia 3 nhóm thảo luận
+ Nhóm 1: Phân tích, xác định biểu đồ 1.
+ Nhóm 2: Phân tích, xác định biểu đồ 2.
+ Nhóm 3: Phân tích, xác định biểu đồ 3.
Biểu đồ
Nhiệt độ
Lượng mưa
Kết
luận
Mùa hè
Mùa đông
Mùa hè
Mùa đông
A
<100C
- 300C
Mưa nhiều nhưng nhỏ
9 tháng tuyết rơi
Đới
lạnh
B
25C
10C
Khô không mưa
Mùa đông và thu
Địa
Trung
Hải
C
15C
50C
Mưa ít
Mưa nhiều
ôn đới hảidương
- Đại diện trình bày
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá -> kết luận.
Câu 1:
- Biểu đồ A thuộc khí hậu ôn đới gần cực (Vì nhiệt độ không quá 100C, có 8 tháng nhiệt độ dưới 00C, mùa đông lạnh nhất - 300C, lượng mưa ít, có 9 tháng mưa dưới dạng tuyết rơi, mưa nhiều vào mùa hạ.
- Biểu đồ B: Thuộc khí hậu Địa Trung Hải (Vì nhiệt độ mùa hạ lên tới 250C khô hạn, có mùa đông ấm áp 100C, mưa nhiều vào mùa thu đông
- Biểu đồ C: thuộc khí hậu ôn đới Hải Dương (Vì mùa đông ấm nhiệt độ không xuống quá 5 0C, mùa Hạ mát mưa nhiều quanh năm).
2. Cả lớp (15 phút)
- GV hướng dẫn HS nhận xét sự gia tăng lượng khí CO2 của thế giới.
Năm
p.p.m
140
75
1957
31
980
35
1997
355
- Hướng dẫn HS giải thích (nguyên nhân, hậu quả, biện pháp khắc phục.
* Tích hợp với môi trường
? Nhận xét gì về tình trạng ô nhiễm MT ở nước ta?
? Chúng ta cần phải làm gì để giảm ONMT?
- HS tự liên hệ
Câu 3:
* Nhận xét: Lượng khí thải CO2 ngày càng tăng.
* Giải thích:
- Nguyên nhân của sự gia tăng lượng khí CO2 do sản xuất công nghiệp, phương tiện giao thông, do tiêu dùng chất đốt ngày càng cao.
- Hậu quả: Ô nhiễm môi trường không khívà nước, tác động xấu đến môi trường và sức khoẻ con người.
- Biện pháp: Cắt giảm lượng khí thải.
+ Cắt giảm lượng khí thải CN
+ XD khu CN xanh, xử lý chất thải CN
+ Quy hoạch lại đô thị
Hoạt động 3. Vận dụng
- Viết một đoạn văn trình bày về vấn đề ô nhiễm môi trường không khí ở đới ôn hòa.
- HS hoàn thiện
Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Tìm hiểu thêm về vấn đề hiệu ứng nhà kính, các biên pháp xử lí chất thải- rác thải.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU
- Học bài, hoàn thành các bài tập
- Chuẩn bị tiết 17. Bài tập vẽ biểu đồ hình tròn
+ Chuẩn bị thước kẻ, com pa, máy tính.
Ngày dạy: 7A. 26/10/2020 7B. 30/10/2020
TIẾT 17: BÀI TẬP: VẼ BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN, CỘT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh biết được cách vẽ biểu đồ hình tròn, cột
- Học sinh thực hành vẽ biểu đồ hình tròn, cột
- Học sinh biết cách nhận xét số liệu
2. Phẩm chất: Sống có tinh thần trách nhiệm, tự chủ, tự tin.
3. Năng lực
a. Năng lực chung
- Xử lí số liệu, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp...
b. Năng lực đặc thù
- Vẽ biểu đồ; năng lực sử dụng số liệu thống kê...
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng số liệu
2. Học sinh: Bút chì, com pa, mấy tính, tẩy.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại
2. Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 1-> 2 học sinh lên vẽ biểu đồ trên bảng
3. Bài mới
Hoạt đông 1. Khởi động
GV giới thiệu bài
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
1. GV giới thiệu cách vẽ biểu đồ
- HS khái quát lại nội dung bài.
- GV: Giới thiệu cách vẽ biểu đồ hình tròn.
- HS: Quan sát theo dõi.
- GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ biểu đồ hình tròn gồm có mấy bước?
- HS: TL.
2. GV đưa ra bảng số liệu
- GV hướng dẫn học sinh vẽ theo bảng số liệu và nhận xét
- HS vẽ, nhận xét
1. Bài tập 1: Cho bảng số liệu sau: Tổng số học sinh của trường ta phân theo khối năm học 2019 – 2020
Đơn vị: %
Khối
Tỉ lệ (%)
6
30
7
28
8
20
9
22
a. Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện tổng số học sinh của nhà trường phân theo khối lớp năm học 2019 – 2020
b. Nhận xét.
2. Bài tập 2: Cho bảng số liệu sau: Dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á.
Năm
Dân số (triệu người)
Diện tích rừng (triệu ha)
1980
360
240,2
1990
442
208,6
Hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á trong giai đoạn 1980 - 1990.
- GV hướng dẫn HS chia tỉ lệ, vẽ mẫu.
- HS quan sát theo dõi
Hoạt động 3. Vận dụng
- Yêu cầu HS lên vẽ trên bảng biểu đồ hình tròn
Hoạt động 4. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ biểu đồ
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU
- Học sinh hoàn thiện bài vẽ
- Chuẩn bị tiết 18.
....................................................................................
Ngày dạy:7A. /11/2020 7B. 31/10/2020
Tiết 18 - Bài 19
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường hoang mạc
- Biết được sự thích nghi của thực vật và động vật ở môi trường hoang mạc
2. Phẩm chất: Sống có tinh thần trách nhiệm, tự chủ, tự tin
3. Năng lực
a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp...
b. Năng lực đặc thù: Sử dụng bản đồ, biểu đồ; NL sử dụng số liệu thống kê, NLsử dụng hình ảnh...
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Tranh ảnh, bản đồ các môi trường hoang mạc, phiếu học tập, máy chiếu
2. HS: Vở, SGK, tìm hiểu về vấn đề ÔNMT ở đới ôn hòa
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, dạy học hợp tác, phân tích...
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, lắng nghe và phản hồi tích cực...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới
Hoạt đông 1. Khởi động
- GV cho hs quan sát tranh về hoang mạc.
- Hs mô tả quang cảnh trong ảnh.Nhận xét.
? Vì sao lại có cảnh hoang mạc đặc trưng như vậy? HS trả lời-> Gv dẫn dắt vào bài mới
Hoạt động 2. Hình thành kiến, kỹ năng thức mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Đặc điểm của môi trường
- HS Đọc khái niệm “hoang mạc”/SGK T-187
- Quan sát H19.1
? Môi trường hoang mạc tập trung chủ yếu ở đới nào? (đới nóng và đới ôn hoà)
? Diện tích?
? Các hoang mạc thường phân bố ở đâu?
* HS thảo luận theo cặp:
? Giải thích tại sao các hoang mạc lại phân bố ở những nơi đó?
- HS giải thích, nhận xét
+ Ở hai chí tuyến có 2 dải khí áp cao hơi nước khó ngưng tự thành mây?
+ Sâu nội địa: -> khô hạn
+ Dòng biển lạnh: làm nước ít bốc hơi và ngưng kết
- Gv yêu cầu hs thảo luận theo 4 nhóm
( 2 nhóm phân tích một biểu đồ). GV phát phiếu học tập
- HS Quan sát H 19.1: Xác định hai địa điểm Xa-ha-ra (ĐN) và Gô-bi (Đới ôn hoà)
- HS báo cáo kq và nhận xét
- GV chuẩn xác
1. Đặc điểm của môi trường
- Chiếm diện tích khá lớn
- Chủ yếu nằm dọc theo hai đường chí tuyến, nằm sâu trong nội địa, gần hải lưu lạnh
Địa điểm
Đặc điểm khí hậu
Xa-ha- ra
Gô-bi
Lượng mưa
Biên độ nhiệt năm
Mùa đông
Mùa hạ
Kết luận
Rất ít
Rất lớn (260C)
Ấm áp
Rất nóng
-> Hoang mạc ở MT đới nóng
Rất ít
Rất lớn (400C)
Rất lạnh
Không quá nóng
-> Hoang mạc ở MT đới ôn hoà
- GV Khắc sâu sự khác nhau giữa
hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới
ôn hoà.
? Từ việc phân tích hai biểu đồ, nêu đặc điểm khí hậu môi trường hoang mạc?
? Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm?
- Giữa trưa là 400 đêm 00
-> Hiện tượng tiếng nổ vào ban đêm
- GV chiếu hình về cảnh hoang mạc, TV- ĐV.
- HS nhận xét về địa hình, TV-ĐV.
? Dân cư như thế nào?
? Nhận xét chung về môi trường hoang mạc?
2. Sự thích nghi của thực vật, động vật với môi trường
- GV chiếu tranh động thực vật, học sinh quan sát
* HS thảo luận theo bàn:
? Dựa vào sgk, thực vật, động vật thích nghi với môi trường ntn?
- HS hoàn thiện vào bảng, trình bày, nhận xét
* Khí hậu:
- Rất khô hạn và khắc nghiệt, biên độ nhiệt năm lớn
- Nhiêt độ chênh lệch giữa ngày và đêm lớn
- Địa hình bao phủ toàn cát, sỏi đá khô cằn
- Thực vật: Cằn cỗi – thưa thớt( do thiếu nước)
- Động vật: Hiếm hoi( chủ yếu là bò sát và côn trùng)
- Dân cư chủ yếu sống ở các ốc đảo
-> Môi trường rất đặc trưng, đặc biệt khí hậu rất khắc nghiệt
2. Sự thích nghi của thực vật, động vật với môi trường
Cách thích nghi
Với môi trường
Thực vật
Động vật
Tự hạn chế sự mất nước
- Rút ngắn chu kì sinh trưởng, lá biến thành gai hay lá bọc sáp
- Sống vùi mình trong cát hoặc hốc đá
Chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm
Tăng cường dự chữ nước và chất dinh dưỡng
- Thân cây to lớn, than có hình chai
- Thân có bộ rễ to và dài
VD: xương rồng, chà là
- Có khả năng chịu đói khát
- Đi xa tìm thức ăn và nước uống
VD: Thằn lằn,lạc đà,đà điểu, cáo , sư tử
? Nhận xét gì về động, thực vật ở môi trường hoang mạc?
- GVKL toàn bài
- HS đọc ghi nhớ
=> Các loài động – thực vật và hoang mạc có chức năng cơ thể rất độc đáo, thích nghi được với môi trường hoang mạc.
* Ghi nhớ
Hoạt động 3. Luyện tập
Câu 1: Đặc điểm nổi bật của khí hậu hoang mac là:
A. Vô cùng khô hạn
B. Khô hạn theo mùa
C. Lượng mưa trong năm rất thấp
D. Khô hạn và mưa nhiều
Câu 2: Tại sao phía bắc VN nằm ở vùng chí tuyến mà lại không có hoang mạc?
A. Do ảnh hưởng của gió mùa
B. Vì ảnh hưởng của dòng biển nóng
C. Vì ảnh hưởng của dòng biển lạnh
D. Do dãy Trường Sơn nằm dọc theo hướng bắc- nam chặn gió lại
Câu 3: Kể tên một số loài động vật sống ở hoang mạc:
A. Lạc dà, cọp, nai, thằn lằn
B. Hươu cao cổ, đà điểu, sư tử
C. Rắn ,kì nhông,linh dương, lạc đà
D. Cá sấu, báo, khỉ, linh dương
Hoạt động 4. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
? Những loài TV, ĐV có thể trồng và sinh sống ở nước ta được không? Vì sao?
? Hãy kể tên một số loài TV hay ĐV ở hoang mạc có thể tồn tại được ở nước ta?
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU
- Kể tên những HM, tìm hiểu về các loài TV- động vật ở HM.
- Học bài:
+ Nắm vững nội dung bài học
+ Hoàn thành các bài tập
- Chuẩn bị: Môi trường đới lạnh
+ Biết vị trí đới lạnh trên bản đồ Tự nhiên thế giới.
+ Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của đới lạnh.
+ Biết được sự thích nghi của động vật và thực vật với môi trường đới lạnh.
...........................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_7_tiet_16_den_18_nam_hoc_2020_2021_tong_t.doc