Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 45+46 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ta Gia

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết đặc điểm dân cư Trung và Nam Mĩ.

- HS Hiểu rõ Trung và Nam Mĩ nằm trong sự kiểm soát của Hoa Kì và sự độc lập

của Cu- ba.

2. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, lao động giúp đỡ gia đình, tham gia lao động ở

trường ở lớp

- Trách nhiệm: Tuyên truyền, ý thức trách nhiệm trong học tập và lao động.

3. Năng lực:

- Năng lực chung : Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp.

- Năng lực chuyên biệt: NL sử dụng hình ảnh.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: PT: Lược đồ dân cư và đô thị châu Mĩ

2. HS: Đọc và chuẩn bị bài

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC.

1. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm

2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, nghe nhìn, trình bày 1 phút.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Ôn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Bài mới:

* Hoạt động 1: Khởi động

GV giới thiệu

pdf6 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 60 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 45+46 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 7A- 23/2/2021 Tiết 45 Bài 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết đặc điểm dân cư Trung và Nam Mĩ. - HS Hiểu rõ Trung và Nam Mĩ nằm trong sự kiểm soát của Hoa Kì và sự độc lập của Cu- ba. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, lao động giúp đỡ gia đình, tham gia lao động ở trường ở lớp - Trách nhiệm: Tuyên truyền, ý thức trách nhiệm trong học tập và lao động. 3. Năng lực: - Năng lực chung : Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp... - Năng lực chuyên biệt: NL sử dụng hình ảnh... II. CHUẨN BỊ: 1. GV: PT: Lược đồ dân cư và đô thị châu Mĩ 2. HS: Đọc và chuẩn bị bài III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC. 1. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, nghe nhìn, trình bày 1 phút... IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động GV giới thiệu * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới HĐ CỦA GV VÀ GV NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Giáo viên sơ lược các kiến thức chính - PP: Trực quan,vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận, nói tích cực - NL: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp, sử 1. Dân cư (Không dạy) - Phần lớn là người lai. - Có nền văn hoá Mĩ La tinh độc đáo, do sự kế hợp từ ba dòng văn hóa : Âu, Phi và Anh-điêng -> tạo đk xóa bỏ sự phân biệt chủng tộc. + Tập trung chủ yếu ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên + Thưa thớt ở các vùng nằm -> Dân cư phân bố không đều: 2. Đô thị hoá: - Xao Pao-lô, Ri-ô-đê Gia-nê-rô, Bu- ê-nốt, Ai-rét...phân bố ở ven biển. dụng bản đồ - Quan sát H43.1/ tr 132 sgk, kể tên các đô thị trên 5 triệu dân ở khu vực Trung và Nam Mĩ? Sự phân bố? - HS kể trước lớp - Cho biết sự phân bố các đô thị từ 3 triệu người trở lên ở Trung và Nam Mĩ có gì khác với Bắc Mĩ ? => Khác với B.Mĩ, Quá trình đô thị hoá chưa gắn với quá trình CNH, chủ yếu là đô thị tự phát. ? Tỉ lệ dân thành thị? Nhận xét? ? Từ đó nhận xét về tốc độ đô thị hoá ở khu vực này? - HS trao đổi cặp đôi, nêu những vấn đề nảy sinh do đô thị hoá gây ra? 1. – GV nhận xét - Tỉ lệ dân thành thị chiếm 75% dân số → Tốc độ đô thị hoá nhanh nhất thế giới. - Quá trình đô thị hoá nhanh trong khi kinh tế còn chậm phát triển đã làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội nghiêm trọng. * Hoạt động 3: Luyện tập - Giải thích sự thưa thớt dân cư ở một số vùng của châu Mĩ ? - Nêu đặc điểm dân cư khu vực Trung và Nam Mĩ? Quá trình đô thị hoá ở Trung và Nam Mĩ khác với ở Bắc Mĩ như thế nào? * Hoạt động 4: Vận dụng - Liên hệ với vấn đề phân bố dân cư và đô thị ở VN. * Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển sáng tạo - Tìm hiểu dân cư và đô thị ở Trung và Nam Mĩ V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT SAU - Học bài, đọc thêm phần sơ lược lịch sử. - Chuẩn bị bài mới: “Kinh tế Trung và Nam Mĩ”, tìm hiểu các vấn đề sau : + Có mấy hình thức sở hữu trong nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ ? + Nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruông đất ở Trung và Nam Mĩ ? + Tìm hiểu sự phân bố của các cây trồng chính ở Trung và Nam Mĩ ? ------------------------------------------------------ Ngày giảng: 7A- 26/2/2021 Tiết 46 Bài 44: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS hiểu được sự phân chia đất đai ở Trung và Nam Mĩ không đều thể hiện ở hai hình thức phổ biến là đại điền trang và tiểu điền trang. - Hiểu được cải cách ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ ít thành công. - Nắm vững sự phân bố nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ. 2. Phẩm chất - Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, lao động giúp đỡ gia đình, tham gia lao động ở trường ở lớp - Trách nhiệm: Tuyên truyền, ý thức trách nhiệm trong học tập và lao động. 3. Năng lực: - Năng lực chung : Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp... - Năng lực chuyên biệt: NL sử dụng hình ảnh, lược đồ, bản đồ II.CHUẨN BỊ: 1. GV: - PT: Lược đồ kinh tế Trung và Nam Mĩ. Tư liệu, tranh ảnh về đại điền trang và tiểu điền trang. 2- HS: Đọc và chuẩn bị bài III.CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC. 1. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm dân cư Trung và Nam Mĩ? So sánh đặc điểm đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ với Bắc Mĩ? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động Gv giới thiệu * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới TIẾT 1 HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - PP: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút - NL: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp, sử dụng bản đồ - HS quan sát hình 44.1, 44.2 và 44.3/ tr. 1. Nông nghiệp: a) Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp: 134, sgk. ? Hãy mô tả, phân tích và nhận xét về các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp ở Nam Mĩ thể hiện trên các hình ảnh trên? - HS quan sát ảnh, mô tả ảnh: - 44.1: canh tác lúa mì bằng phương thức canh tác cổ truyền dùng sức kéo trâu bò, cày đất bằng công cụ thô sơ, trên S nhỏ bé -> n.suất, s.lượng thấp - 44.3: thu hoạch đậu tương tiến hành bằng cơ giới trên quy mô lớn (16 xe cơ giới thu hoạch đậu tương), S lớn. (trồng cây CN nhiệt đới để xk) ? Trung và Nam Mĩ có mấy hình thức sản xuất nông nghiệp chính? ? Trong 3 ảnh trên, ảnh nào đại diện cho hình thức sản xuất nào? - GV chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận (3 phút) - GV giao nv: Tìm hiểu nội dung sau. ? Quy mô diên tích ? Quyền sở hữu ? Hình thức canh tác ? Nông sản chủ yếu ? Mục đích sản xuất ? - Đại diện nhóm, trình bày và nhận xét - GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức (Bảng phụ lục) ? Nhận xét về chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ? GV : Sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ là đại đa số nông dân bản địa sở hữu chưa tới 40% đất đai canh tác, trong khi chỉ 5% đại điền chủ và một số công ti nước ngoài chiếm tới trên 60% đất canh tác. Do đó - Có 2 hình thức sản xuất chính: + Đại điền trang (la-ti-fun-đi-a) + Tiểu điền trang (mi-ni-fun-đi-a) Đặc điểm Tiểu điền trang Đại điền trang Quy mô Dưới 5 ha Hàng ngàn ha Quyền sở hữu Các hộ nông dân Các đại điền chủ Hình thức canh tác Cổ truyền, dụng cụ thô sơ Hiện đại ,cơ giớ hóa sx Nông sản Cây lương thực Cây công nghiêp, chăn nuôi Mục đích Tự cung, tự cấp Xuất khẩu -> Chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ không đồng đều. sx nông nghiệp của nhiều nước Trung và Nam Mĩ bị lệ thuộc vào nước ngoài. ? Để giảm bớt sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất, một số quốc gia Trung và Nam Mĩ đã có nhứng biện pháp gì? ? Nội dung của luật cải cách ruộng đất? Điểm hạn chế của luật cải cách ruộng đất ở khu vực này? -> Liên hệ tới các hình thức sản xuất nông nghiệp ở Châu Phi *QS lược đồ kinh tế khu vực Trung và Nam Mĩ H 44.4 / tr. 135, SGK. ? Cho biết ở khu vực này có những loại cây trồng chủ yếu nào? Phân bố ở đâu? ? Cho biết nông sản chủ yếu ở đây là cây gì? Trồng nhiều ở đâu ? Vì sao? ? Kể tên một số nước độc canh các cây công nghiệp và cây ăn quả xuất khẩu? HS kể dựa vào lược đồ ? Từ đây em thấy được đặc điểm gì của ngành trồng trọt nơi đây? ? Sự mất cân đối giữa cây công nghiệp và cây lương thực dẫn tới tình trạng gì? - GV nhấn mạnh đây là điểm hạn chế của NN ở Trung và Nam Mĩ.-> Liên hệ tới châu Phi? ? Cây lương thực phân bố chủ yếu ở nước nào? ? Nêu tên và sự phân bố cụ thể của các sản phẩm trồng trọt ở Trung và Nam Mĩ? ? Dựa vào lược đồ cho biết gia súc chủ yếu nào được nuôi ở Trung và Nam Mĩ? ? Cho biết số lượng và sự phân bố của các vật nuôi ở T và NM? - Ban hành Luật cải cách ruộng đất. + Chế độ sở hữu ruộng đất: chủ yếu do đại điền trang và công ty tư bản nước ngoài nắm giữ. - Nền nông nghiệp nhiều nước còn bị lệ thuộc vào nước ngoài. b) Các ngành nông nghiệp: * Trồng trọt: - Cây lương thực, cây CN, cây ăn quả - Nông sản chủ yếu là cây công nghiệp và cây ăn quả để xuất khẩu. - Ngành trồng trọt mang tính độc canh do lệ thuộc nước ngoài. -> Đa số các nước Trung và Nam Mĩ vẫn phải nhập lương thực và thực phẩm - Cây lương thực chủ yếu ở: Barxin, Ac- hen-ti-na. - Sản phẩm chính: + Lúa mì: Barxin, Ac-hen-ti-na + Cà phê: Trung Mĩ, phía đông Barxin... + Dừa, đậu tương, bông, cam, mía, chuối... * Ngành chăn nuôi và đánh bắt cá khá phát triển: - Đàn bò: 250 triệu con ở: Barxin, Ac- hen-ti-na, Pa-ra-guay..do có đồng cỏ rộng tươi tốt. - Cừu, lạc đà ở sườn núi Trung An-đét do có khí hậu cận nhiệt và ôn đới. ? Hoạt động đánh cá ptriển ở nước nào? Nguyên nhân? ? Qua bài học, em hãy đánh giá chung về tình hình kinh tế của Trung và Nam Mĩ? - Đánh cá ở Pê-ru đứng đàu thế giới do có dòng hải lưu lạnh chảy ven bờ. * Kết luận/sgk * Hoạt động 3: Luyện tập - Yêu cầu HS lên xác định trên lược đồ kinh tế các loại cây trồng và vật nuôi chính ở Trung và Nam Mĩ và nơi phân bố của chúng. - Trình bày những nét chính về nền nông nghiệp Trung và Nam Mĩ. - Tại sao phải đặt vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn? * Hoạt động 4: Vận dụng - Liên hệ tới hoạt động nông nghiệp ở VN( có mấy hinht hức canh tác, nghề cá phát triển ra sao) ? * Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển sáng tạo * Học bài và trả lời câu hỏi sgk.Vẽ sơ đồ sườn Tây và Đông núi An-đét theo H46.1 và 46.2 sgk. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT SAU - Tìm hiểu về lĩnh vực phát triển công nghiệp + Các nước công nghiepj mới của khu vực + Đặc điểm nền công nghiệp của các nước trong khu vực - Vấn đề bảo vệ rừng A ma dôn.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dia_li_lop_7_tiet_4546_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs.pdf