I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: ax + b = 0 (a 0). Nắm
c 2 quy tắc biến đổi phương trình và cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
2. Phẩm chất:
Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Năng lực giao tiếp và hợp tác
Năng lực tự chủ, tự học
b. Năng lực đặc thù:
Năng lực mô hình hóa toán học
Năng lực giao tiếp toán học
Năng lực giải quyết vấn đề toán học
Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo viên: Bảng phụ bài tập 1; Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài tập
máy chiếu vật thể.
2. Học sinh: Đọc trước bài
2 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 249 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 18/ 01/ 2021
Tiết 42:
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: ax + b = 0 ( 0a ). Nắm
được 2 quy tắc biến đổi phương trình và cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
2. Phẩm chất:
Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Năng lực giao tiếp và hợp tác
Năng lực tự chủ, tự học
b. Năng lực đặc thù:
Năng lực mô hình hóa toán học
Năng lực giao tiếp toán học
Năng lực giải quyết vấn đề toán học
Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo viên: Bảng phụ bài tập 1; Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài tập
2, máy chiếu vật thể.
2. Học sinh: Đọc trước bài.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
2. Kỹ thuật: Cá nhân, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- HS1: Giải phương trình sau: 3x + 2 = 0
3. Bài mới
- HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG.
- HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng
GV đưa ra định nghĩa
Cho HS đọc SGK
GV lấy ví dụ sau đó yêu
cầu HS lấy thêm ví dụ
Cho HS thảo luận theo
bàn sau đó lên bảng trình
bày.
1. Định nghĩa.
* Định nghĩa: (SGK - 7)
Tổng quát: ax + b = 0 ( 0a )
- Ví dụ:
2x - 6 = 0 (a = 2; b = - 6)
2 - 6y = 0 (a = - 6; b = 2)
- Bài tập 1: Hãy chỉ ra các pt bậc nhất 1 ẩn, xác
định các hệ số a, b.
Từ ví dụ KT bài cũ
Giáo viên đưa ra quy tắc.
Từ ví dụ KT bài cũ
Giáo viên đưa ra cách giải
tổng quát.
GV đưa ra ví dụ 3, hướng
dẫn qua sau đó gọi HS lên
bảng giải.
GV cho NX và sửa sai.
GV chốt lại tổng quát
Phương trình Hệ số a Hệ số b
a) x + 7 = 0 1 7
b) 4x + x2 = 0
c)
1
5 0
2
y− =
1
2
− 5
d) 2x = 0 2 0
e) 0x + 2 = 0
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình.
a) Quy tắc chuyển vế.
b) Quy tắc nhân với 1 số
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
- Ví dụ 1:
- Ví dụ 2:
* Tổng quát: ax + b = 0 (a 0 )
x = -
a
b
- Ví dụ 3: Giải phương trình:
a) 5x + 15 = 0 5x = -15 x = -5
Tập nghiệm: S = {-5}
b) 7 - 14x = 0 14x = 7
1
2
x =
Tập nghiệm: S = {
1
2
}
c) 7x + 1 = 8x - 3 7x - 8x = -3 - 1
-x = -4
x = 4
Tập nghiệm: S = {4}
- HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG.
GV đưa ra bài tập 2 trên bảng phụ, yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm vào
vở sau đó chấm chéo. GV đưa ra đáp án, hướng dẫn cách chấm.
Bài tập 2: Giải các phương trình sau.
a) 3 12 0 4x x− = =
Tập nghiệm: S = {4}
b) 3 4 5 1 3 5 4 1x x x x− = + − = +
5
2 5
2
x x − = = −
Tập nghiệm: S = {
5
2
− }.
- HOẠT ĐỘNG 4: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG
SÁNG TẠO.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU.
- Học thuộc: hai quy tắc biến đổi phương trình.
- Làm các bài tập: 6; 7; 8; 9 (SGK - 9; 10).
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_tiet_42_phuong_trinh_bac_nhat_mot_an_va.pdf