Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Trường THCS Nậm Cuổi

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

 HS nắm được các hằng đẳng thức, bình phương 1 tổng, bình phương 1 hiệu, hiệu 2 bình phương

2. Kĩ năng:

 Hs biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lí

3. Thái độ:

 Yêu thích môn học, rèn tư duy sáng tạo

II. Chuẩn bị

1. GV: Bảng phụ, thước thẳng

2. HS: Ôn lại quy tắc phép nhân đa thức với đa thức

 

doc3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 96 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Trường THCS Nậm Cuổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soan:// Ngày dạy :// Tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ Mục tiêu Kiến thức: HS nắm được các hằng đẳng thức, bình phương 1 tổng, bình phương 1 hiệu, hiệu 2 bình phương Kĩ năng: Hs biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lí Thái độ: Yêu thích môn học, rèn tư duy sáng tạo Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước thẳng HS: Ôn lại quy tắc phép nhân đa thức với đa thức Tiến trình dạy học HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: GV: yc hs làm bài 15a (sgk/ 9) Gv cho hs nhận xét Gv nhận xét và cho điểm HS lên bảng thực iện Hs nhận xét BT5 làm tính nhân HĐ 2: Bình phương một tổng 1.Bình phương một tổng Cả lớp làm? 1 . Yc 1 HS trình bày GV gọi nhận xét GV Đưa ra H1 (Bảng phụ) minh hoạ cho công thức ? Với A, B là 2 số tuỳ ý ta có (A+B)2 bằng gi? GV : Trả lời?2 Gv sửa câu phát biểu cho HS Đồng thời chốt đây là công thức bình phương của một tổng Gv yc hs làm áp dụng Gv cho nhận xét Sau đó Gv chữa HS trình bày HS: (a+b)(a+b) =a2 +ab+ab+b2 = a2 +2ab+b2 HS nhận xét Sau đó rút ra (a+b)2 HS: Trình bày công thức tổng quát HS trình bày lời giải HS: 3 Hs lên bangt hực hiện Hs nhận xét Tính: với a, b bất kỳ (a+b)(a+b) =a2 +ab+ab+b2 = a2 +2ab+b2 =>(a+b)2 = a2 +2ab+b2 TQ: (A+B)2 = A2+ 2AB+B2 (1) ? 2 Bình phương của 1 tổng bằng bình phương số thứ nhất cộng hai lần tích số thứ nhất với số thứ 2 rồi cộng bình phương số thứ hai Áp dụng Tính: a) (a +1)2 = a2 + 2a + 1 b) x2 + 4x + 4 = (x + 2)2 c) 512 = (50 + 1)2 = 2500 +100 +1 = 2601 HĐ 3: Bình phương của một hiệu (11 phút) 2. Bình phương của một hiệu GV cả lớp làm ?3 ? áp dụng công thức bình phương của một tổng thực hiện ?3 Trường hợp tổng quát: Với A, B là các biểu thức tuỳ ý. Hãy viết công thức (A - B)2 =? So sánh công thức (1) và (2)? + GV: Ta có thể tìm được hằng đẳng thức trên bằng cách thực hiện nhân (A-B)(A-B) Yc hs về thực hiện ? Phát biểu bằng lời hằng đẳng thức bình phương của một hiệu ? Gv goi HS khác nhận xét GV yc HS làm phần áp dụng Gọi 3 HS trình bày. Sau đó chữa và nhấn mạnh khi tính HS làm bài và lên bảng trình bày HS: Trả lời So sánh: Giống: các số hạng Khác: về dấu HS: phát biểu HS: làm bài 3HS: Trình bày 2. Bình phương cuả một hiệu ? 3 Tính [a + (-b)]2 = a2 - 2ab + b2 Tổng quát: (A - B)2 =A2 - 2AB + B2 (2) ? 4 Áp dụng a) b) (2x -3y)2 = 4x2 -12xy + 9y2 c) 992 = (100 -1)2 = 1002 -2.100 +1 = 9801 HĐ 4: Hiệu hai bình phương 3. Hiệu hai bình phương Gv: Tính (a+b)(a-b)? ? Rút ra tổng quát? Gv: Đó là nội dung hằng đẳng thức thứ (3) . Hãy phát biểu bằng lời? GV: Đưa trên bảng phụ yêu cầu Hs hoạt động nhóm. Sau đó đưa kết quả GV yc HS làm ?7 GV gọi trả lời Gv gọi nhận xét Gv nhận xét HS: Thực hiện HS: Trả lời HS: phát biểu HS trình bày theo nhóm HS: làm bài HS: trả lời HS:nhận xét ? 5 (a + b)(a - b) = a2 – ab + ba - b2 = a2 - b2 TQ: A2 - B2=(A + B)(A - B) (3) ? 6 Áp dụng: Tính a) (x +1)(x - 1) = x2 - 1 b) (x - 2y)(x + 2y) = x2 - 4y2 c)56.64 = (60-4)(60 +4) = 602 - 42 = 3584 ? 7 Ai đúng , ai sai? Cả 2 đúng. (x-5)2 = (5 - x)2 HĐ 5: Củng cố ? Yêu cầu học sinh phát biểu bằng lời 3 hằng đẳng thức đã học. 3 HS lần lượt phát biểu. Hướng dẫn về nhà Học bằng lời và viết TQ 3 hằng đẳng thức trên BTVH: 16,17, 18/11( sgk)

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_4_nhung_hang_dang_thuc_dang_nho_tr.doc