Giáo án Bài thực hành i bài 3: tính chất nóng chảy của chất – tách các chất từ hỗn hợp

I./Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm HS nắm được một số quy tắc an toàn trong phòng Thí nghiệm

2. Kỹ năng: So sánh t0nc của một số chất. Qua đó thấy được sự khác nhau về t0nc của một số chất. Biết cách tách riêng cách chất từ hỗn hợp

3. Thái độ tình cảm: Giúp học sinh say mê học tập và nghiên cứu bộ môn kích thích hứng thú học tập.

II.Phương pháp dạy học: Thí nghiệm + Nêu vấn đề + Thông báo

III. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Dụng cụ TN (kẹp gỗ, ống nghiệm, phễu, đũa, cốc nước, muối ăn, nhiệt kế, hoá chất. . . )

- Học sinh: Sách vở, giấy ghi tường trình.

IV./ Tiến trình giảng dạy:

 1. Ổn định: HS vắng:

 2. Bài cũ: a. Cho biết Tính chất của hỗn hợp khác như thế nào với tính chất chất tinh khiết.

 b. Căn cứ vào đâu để tách các chất trong hỗn hợp. Ví dụ: Tách đường ra khỏi nước.

 3. Bài mới:

 

doc1 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Bài thực hành i bài 3: tính chất nóng chảy của chất – tách các chất từ hỗn hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/9/2004 BÀI THỰC HÀNH I Bài 3: Tính chất nóng chảy của chất – Tách các chất từ hỗn hợp Tuần thứ: 2 Ngày giảng: 17/9/2004 Tiết thứ : 4 I./Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm HS nắm được một số quy tắc an toàn trong phòng Thí nghiệm 2. Kỹ năng: So sánh t0nc của một số chất. Qua đó thấy được sự khác nhau về t0nc của một số chất. Biết cách tách riêng cách chất từ hỗn hợp 3. Thái độ tình cảm: Giúp học sinh say mê học tập và nghiên cứu bộ môn kích thích hứng thú học tập. II.Phương pháp dạy học: Thí nghiệm + Nêu vấn đề + Thông báo III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Dụng cụ TN (kẹp gỗ, ống nghiệm, phễu, đũa, cốc nước, muối ăn, nhiệt kế, hoá chất. . . ) - Học sinh: Sách vở, giấy ghi tường trình. IV./ Tiến trình giảng dạy: 1. Ổn định: HS vắng: 2. Bài cũ: a. Cho biết Tính chất của hỗn hợp khác như thế nào với tính chất chất tinh khiết. b. Căn cứ vào đâu để tách các chất trong hỗn hợp. Ví dụ: Tách đường ra khỏi nước. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Phần ghi bảng I. (10 phút) Quy tắc an toàn – cách sử dụng hoa chất, một số DC trong PTN GV HD HS đọc ND tr. 154 Sử dụng hoá chất như thế nào? GV một số DC TN theo tranh vẽ Tr.155 HS nghe và cùng thống nhất như một bảng nội quy HS nghiên cứu sách tr.154 trả lời. I. Một số quy tắc an toàn. (SGK) II.Cách sử dụng hoá chất. GV Kẽ mẫu tường trình lên bảng và nhắc nhở HS ghi những nội dung theo yêu cầu Thí nghiệm 1. (10 phút) TN theo dõi sự nóng chảy của S và parafin GV chia nhóm HS GV làm thí nghiệm biểu diễn. (vừa thực hiện vừa thuyết minh, vừa hỏi đáp theo nội dung tường trình và ghi mẫu) HS làm theo Các tổ tiến hành và ghi t0nc của parafin và lưu huỳnh. Bầu nhóm trưởng: Cho một ít lưu huỳnh và parafin vào ống nghiệm. Cho cả 2 ống nghiệm vào cùng một cốc nước thuỷ tinh chứa nước. Cho nhiệt kế vào nước để theo dõi nhiệt độ. Nung nống cốc nước theo dõi nhiệt độ nhiệt kế và thời điểm nóng chảy của 2 chất. Thí nghiệm 1I. (10 phút) Tách riêng chất từ muối ăn và cát GV chia nhóm HS GV làm thí nghiệm biểu diễn. (vừa thực hiện vừa thuyết minh) HS làm theo GV HD HS gấp giấy lọc cho vào phễu. ? So sánh d2 trước và sau khi lọc? DH HS đun d2 còn lại đén khi cạn. ? So sánh muối trước và sau khi nung? Cho vào ống nghiệm 3 gam hỗn hợp muối ăn và cát rồi rót tiếp 5ml nước sạch. Lắc nhẹ ống nghiệm cho muối tan hết. Lắp ống nghiệm 2 vào giá gỗ bên trên có giấy lọc tiến hành lọc cát Trong đáy ống nghiệm còn lại muối Hướng dẫn HS làm tường trình theo mẫu.(10 phút) GV HD HS kẽ bản theo mẫu và ghi những nội dung theo yêu cầu. GV ghi mẫu: TN1 Số TT TN Mục đích TN HTượng QS được Kết quả TN 1 Theo dõi sự nóng chảy của Lưu hùnh và Parafin. Parafin nóng chảy khi nước chưa sôi. Nước sôi lưu huỳnh chưa nóng chảy. Lưu huỳnh nóng chảy khi đun trên ngọn lửa đèn cồn - t0nc parafin (420) - t0nc của lưu huỳnh (1130) .............. ........................ ........................ ........................ 4. Củng cố: (2 phút) a. Nhắc lại cho HS về nguyên tắc an toàn, cách sử dụng đồ dùng TN b. Nhận xét buổi thực hành.( theo nhóm học tập) c. Thu Tường trình để chấm điểm. 5. Dặn dò – chuẩn bị(3 phút) *Tìm hiểu NTử là gì? Cấu tạo của Hạt Nhân Nguyên tử và của electron? * Bài tập: Điền vào chỗ trng thích hợp: “ các vật thể ........... đều gồm một số......... khác nhau,.......... được làm ra từ vật liệu. Mọi vật đều là......... hay hỗn hợp một số ....... nên ta nói được: Đâu có ........... là có.................

File đính kèm:

  • docT-4 thuchanh.doc