Giáo án Âm nhạc 8 - Tiết 3: Ôn tập bài TĐN số 1- Chiếc đèn ông sao - Vũ Thị Phương

I. Mục tiêu :

- Học sinh ôn lại bài hát Mùa thu ngày khai trường và Chiếc đèn ông sao.

- Qua nội dung bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến mái trường, thầy cô giáo và rộng hơn nữa là quê hương đất nước.

- Giúp HS có thêm hiểu biết về nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam là nhạc sĩ Trần Hoàn và một bài hát của ông – bài hát Một mùa xuân nho nhỏ .

- Giáo dục cho HS có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp trong sự nghiệp âm nhạc của đất nước.

II. Giáo viên chuẩn bị:

- Nhạc cụ quen ding.

- Giáo viên hát và đàn thuần thục bài hát Mùa thu ngày khai trường và bài TĐN số 1- Chiếc đèn ông sao

- Sưu tầm hoặc ghi sẵn vào băng đĩa những bài hát : Tình ca mùa xuân, Lời người ra đi, Hà nội mùa thu và bài Một mùa xuân nho nhỏ để giới thiệu về nhạc sĩ Trần Hoàn.

III. Tiến trình dạy học :

1. Ổn định tổ chức : (2phỳt)

2. kiểm tra bài cũ:(5phỳt)

3. Nôi dung bài học : (33phỳt)

 

doc4 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 09/11/2022 | Lượt xem: 275 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 8 - Tiết 3: Ôn tập bài TĐN số 1- Chiếc đèn ông sao - Vũ Thị Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục THÀNH PHỐ HẠ LONG Trường THCS Lý Tự Trọng Ngày soạn: 04.09.2008 Ngày giảng:08.09.2008 Tiết 3 : Ôn tập bài hát : “Mùa thu ngày khai trường” - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ. I. Mục tiêu : Học sinh ôn lại bài hát Mùa thu ngày khai trường và Chiếc đèn ông sao.. Qua nội dung bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến mái trường, thầy cô giáo và rộng hơn nữa là quê hương đất nước. Giúp HS có thêm hiểu biết về nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam là nhạc sĩ Trần Hoàn và một bài hát của ông – bài hát Một mùa xuân nho nhỏ . Giáo dục cho HS có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp trong sự nghiệp âm nhạc của đất nước. II. Giáo viên chuẩn bị: Nhạc cụ quen ding. Giáo viên hát và đàn thuần thục bài hát Mùa thu ngày khai trường và bài TĐN số 1- Chiếc đèn ông sao Sưu tầm hoặc ghi sẵn vào băng đĩa những bài hát : Tình ca mùa xuân, Lời người ra đi, Hà nội mùa thu và bài Một mùa xuân nho nhỏ để giới thiệu về nhạc sĩ Trần Hoàn. III. Tiến trình dạy học : 1. ổn định tổ chức : (2phỳt) 2. kiểm tra bài cũ:(5phỳt) 3. Nôi dung bài học : (33phỳt) HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi bảng GV đàn và bắt nhịp cho HS GV bật băng nhạc GV đàn và hướng dẫn GV hỏi : GV yêu cầu GV hướng dẫn GV ghi bảng GV hỏi. GV thuyết giảng GV chỉ định GV mở băng GV chỉ định GV thực hiện GV thực hiện và dặn dò Nội dung 1 - Ôn tập bài hát : Mùa thu ngày khai trường (10ph) 1. Luyện thanh cho HS : - Giáo viên cho hs đứng dậy và đàn giai điệu bảy âm cơ bản : Nô ô ô à Rồi cho Hs nghe và đọc theo 2 đến 3 lần đi lên và đi xuống. ( GV đàn lên tông quãng 2 thứ ) 2. Nghe băng hát mẫu : HS nghe băng mẫu 1 lần --> Gv chú ý cho HS những chỗ HS hay hát sai như là từ "nắng", "tiếng", "tâm", "tiếng" à GV hát mẫu và đàn cho HS sửa từng từ. 3. Cho học sinh ôn lại toàn bộ bài hát : - Cả lớp hát toàn bộ bài 1 lần - Ôn tập : Cho cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu cao hơn là phải thuộc lời ca và trình bày bài ổ mức độ hoàn chỉnh. --> GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai. GV hát mẫu từng câu hát sai đó và yêu cầu HS sửa cho chính xác. - Kiểm tra bài cũ : Cho HS xung phong và chỉ định một vài em lên Kiển tra.--> GV nhận xét từng em và cho điểm. Nội dung 2: - Ôn tập TĐN số 1 Chiếc đèn ông sao (10ph) - Bài TĐN được chia làm mấy câu ? - Đọc cao độ của gam Đô trưởng. - Ôn lại bài TĐN: Một nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại.--> GV nhận xét những chỗ còn sai, sau đó đánh đàn hoặc đọc mẫu để HS nghe và sửa cho đúng. - Yêu cầu cả lớp cùng trình bày bài, TĐN được xem sách nhủng lời ca phải thuộc. - Kiểm tra bài cũ: Gọi HS xung phong hoặc chỉ định gọi 1 số HS lên trình bày lấy điểm. Nội dung 3: - Âm nhạc thường thức Nhạc sĩ trần hoàn và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ (13phỳt) Ôn lại một vài nội dung Âm nhạc thường thức ở lớp 7 : + Em nào cho Thầy biết tên bản giao hưởng đầu tiên của Việt Nam là gì? Ai là tác giả ? ( Bản giao hưởng Quê Hương của nhạc sĩ Hoàng Việt ) + Vở nhạc kịch đầu tiên của Việt Nam tên là gì ?Ai là tác giả ? ( Vở Cô sao của nhạc sĩ Đỗ Nhuận ) + Ai là tác giả của bài hát : Đường chúng ta đi ? ( Nhạc sĩ Huy Du) - Trong những tiết Âm nhạc thường thức ở lớp 7 chúng ta đã được làm quen với một nhạc sĩ đã đóng góp cho sự phát triển của âm nhạc đất nước, đó là Nhạc sĩ Hoàng Việt, nhạc Đỗ Nhuận, nhạc sĩ Huy Du. Đến lớp 8 chúng ta sẽ tiếp tục được giới thiệu một số nhạc sĩ nổi tiếng nữa . Đầu tiên là chúng ta được giới thiệu về nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ của Ông. - Một HS đứng dậy đọc to, rõ ràng, diễn cảm phần giới thiệu về nhạc sĩ Trần Hoàn. - Cho HS nghe trích đoạn 1 số bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận : Tình ca mùa xuân, Lời người ra đi, Hà nội mùa thu ... - Cho HS đọc to, rõ ràng, diễn cảm phần giới thiệu về bài hát Một mùa xuân nho nhỏ - Nghe bài hát Một mùa xuân nho nhỏ qua băng nhạc từ 1-2 lần. * Củng cố : (3ph) - Cho cả lớp hát lại bài hát Mùa thu ngày khai trường , TĐN số 1 1 lần - Kể tên những bài hát khác của nhạc sĩ Trần Hoàn ? * Dặn dũ:( 2ph) - Về nhà sưu tầm về các bài hát của nhạc sĩ Trần Hoàn. - Chuẩn bị cho tiết 4. - Làm bài và học hỏt và ụn TĐN HS ghi bài vào vở. HS làm theo. HS nghe. HS hát theo hướng dẫn của GV HS trả lời 2-3 HS đọc HS làm theo HS hát theo GV hướng dẫn HS ghi bài HS trả lời HS nghe! HS đọc HS nghe! HS đọc HS nghe và có thể hát theo HS lắng nghe Rút kinh nghiệm giờ dạy : ...............................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_8_tiet_3_on_tap_bai_tdn_so_1_chiec_den_ong_s.doc
Giáo án liên quan