Đề cương hướng dẫn học sinh tự ôn tại nhà môn Ngữ văn Lớp 9 - Từ ngày 2/3/2020 đến 30/3/2020 - Trường PTDTBT THCS Nậm Tăm

Câu 1: cho đoạn văn:

“ Ông cũng đã có học được một khóa bình dân học vụ ở làng, cũng đã biết đọc, biế viết. Những chữ in khó nhận mặt chữ, ông đọc nó cứ bập bõn, câu được, câu chăng, mà chả lẽ cứ nghếch mãi cổ lên giữ thịt lấy tờ báo không cho người khác xem nữa? Ông ghét thậm những anh cậy ta đây lắm chữ, đọc báo lại cứ đọc nhầm một mình, không đọc ra thành tiếng cho người khác nghe nhờ mấy”

a, Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Của tác giả nào? Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?

b. Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản trên?

Câu 2: Bài tập 1 ( SGK/ T.174)

 

doc6 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương hướng dẫn học sinh tự ôn tại nhà môn Ngữ văn Lớp 9 - Từ ngày 2/3/2020 đến 30/3/2020 - Trường PTDTBT THCS Nậm Tăm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯỚNG DẪN HS ÔN TẬP ( Từ ngày 2/3 đến 30/3/2020) MÔN: NGỮ VĂN 9 MÔN BÀI/CHỦ ĐỀ/NỘI DUNG TỰ HỌC HƯỚNG DẪN CỦA GV YÊU CẦU CẦN ĐẠT TÀI LIỆU HỌC TẬP THỜI GIAN HOÀN THIỆN Ngữ văn 1.VB “Làng” 2. VB “ Lặng Lẽ Sa Pa” 3. VB “ Chiếc Lược Ngà” 4. VB “ Đồng Chí” 5. VB “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” 6. VB “ Đoàn thuyền đánh cá” 7. VB “ Bếp lửa” 8. VB “ Ánh trăng” 9. Biện pháp tu từ 10. Các phương châm hội thoại 11. Khởi ngữ 12. Các thành phần biệt lập Câu 1: cho đoạn văn: “ Ông cũng đã có học được một khóa bình dân học vụ ở làng, cũng đã biết đọc, biế viết. Những chữ in khó nhận mặt chữ, ông đọc nó cứ bập bõn, câu được, câu chăng, mà chả lẽ cứ nghếch mãi cổ lên giữ thịt lấy tờ báo không cho người khác xem nữa? Ông ghét thậm những anh cậy ta đây lắm chữ, đọc báo lại cứ đọc nhầm một mình, không đọc ra thành tiếng cho người khác nghe nhờ mấy” a, Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Của tác giả nào? Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? b. Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản trên? Câu 2: Bài tập 1 ( SGK/ T.174) Câu 3: Cho đoạn văn : “ Tôi cắt thêm mấy cành nữa. Rồi cô muốn lấy bao nhiêu nữa, tùy ý. Cô cứ cắt một bó rõ to vào. Có thể cắt hết, nếu cô thích. Tôi không biết kỉ niệm thế naofcho thật long trọng ngày hôm nay. Bác và cô là đoàn khách thứ hai đến thăm nhà tôi từ Tết. Và cô là cô gái thứ nhất từ Hà Nội lên tới nhà tôi từ bốn năm nay” a, Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Của tác giả nào? Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? b. Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản trên? Câu 4: Làm BT 1 phần Luyện tập ( SGK/T.190) Câu 5: Cho đoạn văn : “ Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao” a, Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Của tác giả nào? Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? b. Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản trên? Câu 6: Làm BT 1,2 Phần Luyện tập ( SGK/T.203) Câu 7: Cho đoạn thơ sau: “ Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo” a, Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào? Của tác giả nào? Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? b. Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản trên? Câu 8: Làm BT 2 phần Luyện tập ( SGK/T.131) Câu 9: Cho đoạn thơ sau: “ Không có kính, ừ thì có bụi, Bụi phun tóc trắng như người già Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” a, Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào? Của tác giả nào? Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? b. Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản trên? Câu 10: Làm BT 2 phần Luyện tập ( SGK/T.133) Câu 11: Cho đoạn thơ sau: “ Câu hát căng buồm với gió khơi, Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. Mặt trời đội biển nhô màu mới, Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.” a, Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào? Của tác giả nào? Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? b. Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản trên? Câu 12: Làm BT 1 phần Luyện tập ( SGK/T.142) Câu 13: Cho đoạn thơ sau: “ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa” a, Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào? Của tác giả nào? Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? b. Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản trên? Câu 14: Làm BT phần Luyện tập ( SGK/T.146) Câu 15: Cho đoạn thơ sau: “ Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” a, Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào? Của tác giả nào? Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? b. Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản trên? Câu 14: Làm BT 2 phần Luyện tập ( SGK/T.157) Câu 15: a. So sánh là gì? Lấy ví dụ minh họa? b. Có mấy kiểu so sánh? c. Tác dụng của biện pháp so sánh Câu 16: a. Ẩn dụ là gì? Lấy ví dụ minh họa? b. Có mấy kiểu ẩn dụ? c. Tác dụng của biện pháp ẩn dụ? Câu 17: a. Hoán dụ là gì? Lấy ví dụ minh họa? b. Có mấy kiểu hoán dụ? c. Tác dụng của biện pháp hoán dụ? Câu 18: a. Nhân hóa là gì? Lấy ví dụ minh họa? b. Có mấy kiểu nhân hóa? c. Tác dụng của biện pháp nhân hóa? Câu 19: a. Nói quá là gì? Lấy ví dụ minh họa? b. Có mấy kiểu nói quá? c. Tác dụng của biện pháp nói quá? Câu 20: a. Điệp ngữ là gì? Lấy ví dụ minh họa? b. Có mấy kiểu điệp ngữ? c. Tác dụng của biện pháp điệp ngữ? Câu 21: Cho đoạn văn sau: Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn. a, Tìm và chỉ rõ các BPTT được sử dụng trong đoạn văn trên? b. Nêu tác dụng của các BPTT đó? Câu 22: Em hãy kể tên các PCHT? Mỗi PCHT lấy một ví dụ? Câu 23: Làm các BT trong SGK, đặc biệt (BT5/T.11);(BT 4,5/ T.23,24), (BT2/T 36) Câu 24: a, Khởi ngữ là gì? Láy ví dụ minh họa? b, Nêu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu? Câu 25: Bài tập 2 (SGK/T.8) Câu 26: a, Thành phần tình thái là gì? Lấy ví dụ minh họa? tác dụng của thành phần tình thái? b. Thành phần cảm thán là gì? Lấy ví dụ minh họa? tác dụng của thành phần cảm thán? c, Thành phần goi- đáp là gì? Lấy ví dụ minh họa? tác dụng của thành phần goi- đáp? d, Thành phần phụ chú là gì? Lấy ví dụ minh họa? tác dụng của thành phần phụ chú ? Câu 27: Bài tập 3,4 ( SGK/ T.19), BT 4,5 ( SGK/T.33) + Những nét chính về tác giả, văn bản. + Nắm những nét chính về nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của tác phẩm “ Làng” + Những nét chính về tác giả, văn bản. + Nắm những nét chính về nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của tác phẩm “ Lặng Lẽ Sa Pa” + Những nét chính về tác giả, văn bản. + Nắm những nét chính về nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của tác phẩm “Chiếc Lược Ngà” + Những nét chính về tác giả, văn bản. + Nắm những nét chính về nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của VB “Đồng Chí” + Những nét chính về tác giả, văn bản. + Nắm những nét chính về nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của VB “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” + Những nét chính về tác giả, văn bản. + Nắm những nét chính về nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của VB “Đoàn thuyền đánh cá” + Những nét chính về tác giả, văn bản. + Nắm những nét chính về nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của VB “Bếp lửa” + Những nét chính về tác giả, văn bản. + Nắm những nét chính về nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của VB “Ánh trăng” + Khái niệm về so sánh, nhân hóa, Ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, nói quá, nhân hóa. + Các kiểu so sánh, nhân hóa, ân dụ, điệp ngữ, hoán dụ, nói quá, ẩn dụ. + Tác dụng so sánh, nhân hóa, ân dụ, điệp ngữ, hoán dụ, nói quá, ẩn dụ. + Khái niệm của 5 PCHT + Biết vận dụng các PCHT vào giao tiếp + Khái niệm khởi ngữ + Tác dụng của khởi ngữ + Khái niệm về các thành phần: tình thái, cảm thán, gọi đáp, phụ chú + Tác dụng của các thành phần: tình thái, cảm thán, gọi đáp, phụ chú SGK, SBT ngữ văn 9. Tập 1 SGK, SBT ngữ văn 9. Tập 1 SGK, SBT ngữ văn 9. Tập 2 Từ 2/3/2020 đến 30/3/2020

File đính kèm:

  • docde_cuong_huong_dan_hoc_sinh_tu_on_tai_nha_mon_ngu_van_lop_9.doc
Giáo án liên quan