Bài giảng Tiết 64: đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

Có người hỏi:

- Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?.

- Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!

Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng,vươn vai nói to:

- Hà, nắng gớm, về nào.

Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người vừa mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo.Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú:

- Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương.Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát!

Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà .

Về đến nhà , ông Hai nằm vật ra giường , mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau .

Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đáy ư?. Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu. Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên:

- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giốngViệt gian bán nước để nhục nhã thế này.

( Kim Lân, Làng)

 

 

ppt22 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 64: đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Có người hỏi: - Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?... - ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy! Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng,vươn vai nói to: - Hà, nắng gớm, về nào... Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người vừa mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo.Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú: - Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương.Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát! Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà . Về đến nhà , ông Hai nằm vật ra giường , mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau . Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đáy ư?. Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu... Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giốngViệt gian bán nước để nhục nhã thế này. ( Kim Lân, Làng) Có người hỏi: - Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?... - ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy! Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng,vươn vai nói to: - Hà, nắng gớm, về nào... Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi điấyhẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người vừa mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo.Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú: - Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương.Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát! Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà . Về đến nhà , ông Hai nằm vật ra giường , mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau . Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đáy ư?. Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu... Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giốngViệt gian bán nước để nhục nhã thế này. ( Kim Lân, Làng) Tác dụng: Tạo sự chân thực cho câu chuỵên -Thể hiện thái độ căm giận của những người tản cư đối với người dân làng Chợ Dầu Đối thoại 1). Đối thoại Tiết 64: Đối thoại , độc thoại , độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại,độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự - Là lời những người tản cư nói (đối đáp, trò chuyện) với nhau (2 hoặc nhiều người) -Dấu hiệu : Có 2 lượt lời, có gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp -Là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa 2 hoặc nhiều người. -Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp. 1. Đối thoại Có người hỏi: - Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?... - ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy! Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng,vươn vai nói to: - Hà, nắng gớm, về nào... Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người vừa mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo.Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú: - Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương.Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát! Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà . Về đến nhà , ông Hai nằm vật ra giường , mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau . Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đáy ư?. Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu... Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giốngViệt gian bán nước để nhục nhã thế này. ( Kim Lân, Làng) Có gạch đầu dòng Nói với chính mình nói với những kẻ Việt gian (với người khác), trong tưởng tượng Tiết 64: Đối thoại , độc thoại , độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự 1). Đối thoại 2). Độc thoại Tác dụng: Thể hiện một cách chân thực và sinh động tâm trạng nhân vật ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc (nỗi tủi nhục bẽ bàng với người khác, với chính mình và sự căm giận đối với những kẻ Việt gian) - Chúng bay ăn miếng cơm ... nhục nhã thế này. 2.Độc thoại. -Là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng. Trong văn bản tự sự khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói có gạch đầu dòng. Có người hỏi: - Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?... - ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy! Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng,vươn vai nói to: - Hà, nắng gớm, về nào... Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người vừa mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo.Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú: - Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương.Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát! Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà . Về đến nhà , ông Hai nằm vật ra giường , mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau . Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đáy ư?. Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu... Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giốngViệt gian bán nước để nhục nhã thế này. ( Kim Lân, Làng) Tác dụng : Thể hiện tâm trạng dằn vặt ,đau đớn của ông Hai khi nghe tin làng ông theo giặc  tình yêu làng, yêu kháng chiến, yêu đất nước chân thành mà sâu sắc ( đặc điểm nổi bật ) của nhân vật ông Hai. Tiết 64: Đối thoại , độc thoại , độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại,độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự 1). Đối thoại 2). Độc thoại 3). Độc thoại nội tâm Là độc thoại (ông Hai hỏi chính mình) Câu hỏi không được nói thành lời. Không có gạch đầu dòng phía trước câu Độc thoại nội tâm Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nan, bằng ấy tuổi đầu... 3.Độc thoại nội tâm. Là lời độc thoại nhưng không được nói ra thành lời và không có gạch đầu dòng. Có người hỏi: - Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?... - ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy! Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng,vươn vai nói to: - Hà, nắng gớm, về nào... ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người vừa mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo.Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú: - Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương.Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát! Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà . Về đến nhà , ông Hai nằm vật ra giường , mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau . Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đáy ư?. Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu... Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giốngViệt gian bán nước để nhục nhã thế này. So sánh đối thoại và độc thoại *Giống : - Đều núi thành lời Đều có dấu gạch ngang * Khỏc: Đối thoại : Là hỡnh thức đối đỏp , trũ chuyện giữa hai hoặc nhiều người . Độc thoại : là lời của một người nào đú núi với chớnh mỡnh hoặc núi với một ai đú trong tưởng tượng . Giống : đều là lời của một người nào đú núi với chớnh mỡnh hoặc ai đú trong tưởng tượng . Khỏc : Độc thoại Độc thoại nội tõm - Núi thành lời . - Khụng thành lời ( suy nghĩ ). - Cõu núi cú gạch - Khụng cú gạch đầu dũng . đầu dũng. So sánh độc thoại và độc thoại nội tâm Nhóm 1: Cõu 1: Tại sao nhà văn khụng để ụng Hai độc thoại nội tõm cõu: “ - Chỳng bay ăn miếng cơm hay miếng gỡ vào mồm mà đi làm cỏi giống Việt gian bỏn nước để nhục nhó thế này.” Nhóm 2: Cõu 2: Ngược lại, tại sao khụng để ụng Hai độc thoại hoặc đối thoại những suy nghĩ của ụng: “Chỳng nú cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chỳng nú cũng bị người ta rẻ rỳng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn bằng ấy tuổi đầu....” Cõu 1: Nếu khụng để ụng Hai núi thành lời mà chỉ độc thoại cõu: “- Chỳng bay .......nhục nhó thế này” sẽ khụng thể hiện được sự căm giận đến phẫn uất của ụng với bọn Việt gian, hơn nữa như vậy cũng khụng phự hợp với tớnh cỏch bộc trực của ụng. Cõu 2: - Nếu để ụng núi thành lời những suy nghĩ: “ Chỳng nú cũng là trẻ con..... bằng ấy tuổi đầu” sẽ khụng diễn tả được nỗi đau xút, sự giằng xộ, day dứt õm thầm của ụng Hai khi nghe tin làng theo giặc. Hơn nữa trong tỡnh huống này, với ụng, đú là điều nhục nhó, bẽ bàng, là đều bản thõn ụng khú cú thể thừa nhận với chớnh mỡnh nờn khụng thể núi thành lời, càng khụng thể núi với người khỏc. LƯU í - Khi sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tõm phải phự hợp với tỡnh huống truyện, hoàn cảnh và tớnh cỏch nhõn vật. - Khi cần diễn tả những tõm sự chõn thực của nhõn vật cú thể dựng ngụn ngữ độc thoại. Song để thể hiện những trăn trở, day dứt, những trạng thỏi phức tạp, tinh tế nhất của đời sống tõm hồn nhõn vật thỡ phải cần đến hỡnh thức độc thoại nội tõm. II. Luyện tập: Bài tập 1: - Lời bà Hai - Này thầy nó ạ. - Lời ông Hai - Gì? - ... - Biết rồi.! Với hình thức đối thoại trên , tác giả đã làm nổi bật tâm trạng buồn bã , đau khổ và thất vọng của ông Hai trong cái đêm nghe tin làng mình theo giặc . - Thầy nó ngủ rồi à? - Tôi thấy người ta đồn ... .... Baứi 2/ Cho ủoaùn trớch sau. Haừy theõm yeỏu toỏ ủoọc thoaùi noọi taõm vaứo ủoaùn vaờn cho hụùp lớ: … Trong giụứ kieồm tra Toaựn – Hoàng goùi toõi: - Mai ụi! Xong baứi chửa? Cho mỡnh xem baứi vụựi. Toõi traỷ lụứi: “ Caọu tửù laứm ủi”.Noựi roài toõi taọp trung laứm baứi. Hoàng goùi toõi vaứi ba laàn nửừa nhửng toõi im laởng.Thửùc loứng toõi muoỏn Hoàng tửù vửụn leõn baống khaỷ naờng cuỷa mỡnh. Tan buoồi hoùc,Hoàng gaởp toõi giaọn doói: “ Baỷo ủửa baứi cho tụự sao caọu khoõng ủửa? ẹoà ớch kổ!”. Dửựt lụứi, Hoàng boỷ ủi choó khaực. Coứn toõi … ( toõi ủửựng laùi moọt mỡnh vụựi bao caỷm xuực khoự taỷ. Taùi sao Hoàng laùi giaọn mỡnh nhổ? Mỡnh laứm theỏ laứ toỏt cho Hoàng maứ. Hoàng ụi! Roài caọu seừ hieồu mỡnh.) Baứi 3: Vieỏt moọt ủoaùn vaờn keồ chuyeọn theo ủeà taứi tửù choùn, trong ủoự sửỷ duùng caỷ hỡnh thửực ủoỏi, ủoọc thoaùi vaứ ủoọc thoaùi noọi taõm. NGễN NGỮ NHÂN VẬT NGễN NGỮ NHÂN VẬT ĐỐI THOẠI ĐỘC THOẠI ĐỘC THOẠI THÀNH LỜI ĐỘC THOẠI NỘI TÂM HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Nắm vững thế nào là yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm trong văn bản tự sự. Biết vận dụng cỏc yếu tố này trong quỏ trỡnh làm bài văn tự sự. Làm bài tập 2 SGK /179. Chuẩn bị cho tiết Luyện núi: Tự sự kết hợp với nghị luận và miờu tả nội tõm. Phõn cụng: Nhúm 1, 2 đề 1 Nhúm 3 , đề 2 Nhúm 4, đề 3

File đính kèm:

  • pptTiet 64.ppt