Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Trên ampe kế, ở các chốt nối dây có kí hiệu dấu (+) và dấu (-). Dấu (+) phải được nối về phía của nguồn, dấu (-) phải nối về phía .của nguồn
A. Cực âm, cực dương B. Cực âm, cực âm
C. Cực dương, cực âm D. Cực dương, cực dương
Câu 2: Chuông điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng hóa học B. Tác dụng nhiệt
C. Tác dụng phát sáng D. Tác dụng từ
Câu 3: Đưa hai vật đã bị nhiễm điện lại gần nhau thì:
A. Chúng luôn đẩy nhau B. Chúng không hút và không đẩy nhau
C. Chúng luôn hút nhau D. Có thể hút hoặc đẩy nhau
Câu 4: Hiệu điện thế được đo bằng:
A. Ampe kế B. Vôn kế C. Điện kế D. Áp kế
Câu 5: Trên mỗi quả pin đều có ghi một giá trị hiệu điện thế. Con số đó cho biết điều gì?
A. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch điện
B. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của cường độ dòng điện giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch điện
C. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi đã mắc vào mạch điện
D. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó
15 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề kiểm tra học kì II môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN VẬT LÝ 7
NĂM HỌC: 2018-2019
Thời gian : 45 phút
Ngày kiểm tra:18/04/2018
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức của học sinh về các nội dung đã học trong chương III – Điện học.
2. Kĩ năng:
- Trình bày hợp lí, khoa học.
- Rèn kĩ năng làm bài trong thời gian quy định.
- Thành thạo với dạng bài trắc nghiệm có nhiều lựa chọn.
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết một số vấn đề thực tiễn.
3. Thái độ :
- HS có thái độ nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra
- Có ý thức phấn đấu dành kết quả cao trong học tập.
4. PTNLHS : Trình bày, tính toán, suy luận, giải quyết tình huống
II. MA TRẬN ĐỀ
ND kiến thức
Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vân dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TL
Dòng điện – Nguồn điện – SĐMĐ
4
1
5
1,25
9
2,25
Cường độ dòng điện
3
0,75
2
0,5
2
0,5
7
1,75
Hiệu điện thế
5
1,25
1
0,25
3
1,5
9
3
I và U trong mạch mắc nối tiếp
2
2,5
1
0,5
3
3
Tổng
12
3
13
4
2
2,5
1
0,5
28
10
Tỉ lệ %
30%
40%
25%
5%
100%
III. ĐỀ BÀI (đính kèm)
IV. ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM (đính kèm)
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
Mã đề thi: 7.1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN VẬT LÝ 7
NĂM HỌC: 2018-2019
Thời gian : 45 phút
Ngày kiểm tra:18/04/2018
A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng vào giấy kiểm tra.
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Trên ampe kế, ở các chốt nối dây có kí hiệu dấu (+) và dấu (-). Dấu (+) phải được nối về phíacủa nguồn, dấu (-) phải nối về phía..của nguồn
A. Cực âm, cực dương
B. Cực âm, cực âm
C. Cực dương, cực âm
D. Cực dương, cực dương
Câu 2: Chuông điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng hóa học
B. Tác dụng nhiệt
C. Tác dụng phát sáng
D. Tác dụng từ
Câu 3: Đưa hai vật đã bị nhiễm điện lại gần nhau thì:
A. Chúng luôn đẩy nhau
B. Chúng không hút và không đẩy nhau
C. Chúng luôn hút nhau
D. Có thể hút hoặc đẩy nhau
Câu 4: Hiệu điện thế được đo bằng:
A. Ampe kế
B. Vôn kế
C. Điện kế
D. Áp kế
Câu 5: Trên mỗi quả pin đều có ghi một giá trị hiệu điện thế. Con số đó cho biết điều gì?
A. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch điện
B. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của cường độ dòng điện giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch điện
C. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi đã mắc vào mạch điện
D. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó
Câu 6: Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu một dụng cụ điện, người ta dùng:
A. Ampe kế mắc nối tiếp với dụng cụ điện đó
B. Vôn kế mắc nối tiếp với dụng cụ điện đó
C. Ampe kế mắc song song với dụng cụ điện đó
D. Vôn kế mắc song song với dụng cụ điện đó
Câu 7: Ampe kế trong các sơ đồ mạch điện nào dưới đây được mắc đúng?
A
A
B
C
D
A
A
+
-
-
+
-
+
-
A
+
-
-
+
-
+
+
-
+
Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một
A. Điện thế
B. Hiệu điện thế
C. Cường độ điện thế
D. Cường độ dòng điện
Câu 9: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây?
A. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn
B. Một mảnh nilông đã được cọ xát
C. Đồng hồ dùng pin đang chạy
D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào
Câu 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn, ta phải mắc ampe kế.với bóng đèn đó
A. Hỗn hợp
B. Tùy ý
C. Nối tiếp
D. Song song
Câu 11: Vôn kế trong các sơ đồ mạch điện nào dưới đây được mắc đúng?
V
A
B
C
D
V
V
+
-
-
+
+
+
-
V
+
-
-
+
+
-
-
-
+
Câu 12: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Các vật nhiễm điện thì đẩy nhau, .. thì hút nhau”.
A. Như nhau, khác nhau
B. Khác loại, cùng loại
C. Khác nhau, như nhau
D. Cùng loại, khác loại
Câu 13: Vật liệu nào sau đây là chất dẫn điện?
A. Thủy tinh
B. Nhựa
C. Gỗ khô
D. Than chì
Câu 14: Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Nước nguyên chất là chất cách điện
B. Không khí trong điều kiện thích hợp có thể là chất dẫn điện
C. Nước mưa cũng là một loại nước cất nên cách điện
D. Không khí trong điều kiện bình thường là chất cách điện
Câu 15: Dòng điện trong kim loại là:
A. Dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng
B. Dòng các ion dương dịch chuyển có hướng
C. Dòng các electron dịch chuyển có hướng
D. Dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng
Câu 16: Thiết bị điện nào sau đây hoạt động dựa trên tác dụng phát sáng của dòng điện?
A. Đèn đi - ốt phát quang
B. Bếp điện
C. Nồi cơm điện
D. Quạt điện
Câu 17: Thiết bị điện nào sau đây hoạt động không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Bếp điện
B. Nồi cơm điện
C. Quạt điện
D. Bàn ủi
Câu 18: Có 4 bóng đèn mắc nối tiếp với nhau. Cần dùng mấy ampe kế để đo được cường độ dòng điện qua từng bóng đèn?
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 19: Đơn vị đo cường độ dòng điện là:
A. Ampe
B. Jun
C. Niu – tơn
D. Vôn
Câu 20: Giữa hai lỗ của ổ điện lấy trong mạng điện gia đình ở Việt Nam, giá trị hiệu điện thế là:
A. 200 V
B. 220 V
C. 110V
D. 240 V
B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1 (1 điểm): a. 25 mA =A b. 0,125 A =mA
c. 540 mV =.V d.1,02kV =..V
Câu 2 (3 điểm): Cho mạch điện gồm: 1 nguồn điện 2 pin ; khoá K đóng; 2 đèn Đ1,Đ2 mắc nối tiếp nhau, một ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch, một vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1
a. Vẽ sơ đồ mạch điện
b. Cho cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 là I1 = 1,25A . Hỏi cường độ dòng điện I2 qua đèn Đ2 và số chỉ I của ampe kế là bao nhiêu?
c. Cho hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ2 là U2= 4,5V, hiệu điện thế toàn mạch Utm=11V. Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu đèn Đ1?
d. Nếu một trong hai bóng đèn bị đứt dây tóc thì đèn còn lại có sáng không?
Câu 3 (1 điểm): Cho hình vẽ :
a. Đây là mặt số của dụng cụ đo nào? Vì sao em biết?
b. Ghi giá trị đo của dụng cụ đo này ứng với 2 vị trí
của kim chỉ thị trên hình?
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
Mã đề thi: 7.2
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN VẬT LÝ 7
NĂM HỌC: 2018-2019
Thời gian : 45 phút
Ngày kiểm tra:18/04/2018
A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng vào giấy kiểm tra.
Câu 1: Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu một dụng cụ điện, người ta dùng:
A. Vôn kế mắc song song với dụng cụ điện đó
B. Ampe kế mắc nối tiếp với dụng cụ điện đó
C. Ampe kế mắc song song với dụng cụ điện đó
D. Vôn kế mắc nối tiếp với dụng cụ điện đó
Câu 2: Đưa hai vật đã bị nhiễm điện lại gần nhau thì:
A. Có thể hút hoặc đẩy nhau
B. Chúng luôn hút nhau
C. Chúng luôn đẩy nhau
D. Chúng không hút và không đẩy nhau
Câu 3: Thiết bị điện nào sau đây hoạt động dựa trên tác dụng phát sáng của dòng điện?
A. Quạt điện C. Nồi cơm điện
B. Bếp điện D. Đèn đi - ốt phát quang
Câu 4: Chuông điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng nhiệt C. Tác dụng từ
B. Tác dụng phát sáng D. Tác dụng hóa học
Câu 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Các vật nhiễm điện thì đẩy nhau, .. thì hút nhau”.
A. Khác loại, cùng loại
B. Như nhau, khác nhau
C. Khác nhau, như nhau
D. Cùng loại, khác loại
Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Trên ampe kế, ở các chốt nối dây có kí hiệu dấu (+) và dấu (-). Dấu (+) phải được nối về phíacủa nguồn, dấu (-) phải nối về phía..của nguồn
A. Cực dương, cực dương
B. Cực âm, cực dương
C. Cực dương, cực âm
D. Cực âm, cực âm
Câu 7: Trên mỗi quả pin đều có ghi một giá trị hiệu điện thế. Con số đó cho biết điều gì?
A. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó
B. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của giữa hiệu điện thế hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch điện
C. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị cường độ dòng điện giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch điện
D. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi đã mắc vào mạch điện
Câu 8: Giữa hai lỗ của ổ điện lấy trong mạng điện gia đình ở Việt Nam, giá trị hiệu điện thế là:
A. 200 V
B. 220 V
C. 110V
D. 240 V
Câu 9: Thiết bị điện nào sau đây hoạt động không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Bếp điện
B. Nồi cơm điện
C. Quạt điện
D. Bàn ủi
Câu 10: Vôn kế trong các sơ đồ mạch điện nào dưới đây được mắc đúng?
V
A
B
C
D
V
V
+
-
-
+
+
+
-
V
+
-
-
+
+
-
-
-
+
Câu 11: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một
A. Cường độ dòng điện
B. Hiệu điện thế
C. Cường độ điện thế
D. Điện thế
Câu 12: Đơn vị đo cường độ dòng điện là:
A. Vôn
B. Niu – tơn
C. Ampe
D. Jun
Câu 13: Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Nước nguyên chất là chất cách điện
B. Không khí trong điều kiện thích hợp có thể là chất dẫn điện
C. Nước mưa cũng là một loại nước cất nên cách điện
D. Không khí trong điều kiện bình thường là chất cách điện
Câu 14:
A
A
B
C
D
A
A
+
-
-
+
+
-
+
A
+
-
-
+
-
-
+
-
+
Ampe kế trong các sơ đồ mạch điện nào dưới đây được mắc đúng?
Câu 15: Dòng điện trong kim loại là:
A. Dòng các ion dương dịch chuyển có hướng
B. Dòng các electron dịch chuyển có hướng
C. Dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng
D. Dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng
Câu 16: Hiệu điện thế được đo bằng:
A. Áp kế
B. Vôn kế
C. Ampe kế
D. Điện kế
Câu 17: Có 4 bóng đèn mắc nối tiếp với nhau. Cần dùng mấy ampe kế để đo được cường độ dòng điện qua từng bóng đèn?
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 18: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây?
A. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào
B. Một mảnh nilông đã được cọ xát
C. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn
D. Đồng hồ dùng pin đang chạy
Câu 19: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn, ta phải mắc ampe kế.với bóng đèn đó
A. Nối tiếp
B. Tùy ý
C. Song song
D. Hỗn hợp
Câu 20: Vật liệu nào sau đây là chất dẫn điện?
A. Than chì
B. Nhựa
C. Gỗ khô
D. Thủy tinh
B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1 (1 điểm): a. 25 mA =A b. 0,125 A =mA
c. 540 mV =.V d.1,02kV =..V
Câu 2 (3 điểm): Cho mạch điện gồm: 1 nguồn điện 2 pin ; khoá K đóng; 2 đèn Đ1,Đ2 mắc nối tiếp nhau, một ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch, một vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1
a. Vẽ sơ đồ mạch điện
b. Cho cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 là I1 = 1,25A . Hỏi cường độ dòng điện I2 qua đèn Đ2 và số chỉ I của ampe kế là bao nhiêu?
c. Cho hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ2 là U2= 4,5V, hiệu điện thế toàn mạch Utm=11V. Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu đèn Đ1?
d. Nếu một trong hai bóng đèn bị đứt dây tóc thì đèn còn lại có sáng không?
Câu 3 (1 điểm): Cho hình vẽ :
a. Đây là mặt số của dụng cụ đo nào? Vì sao em biết?
b. Ghi giá trị đo của dụng cụ đo này ứng với 2 vị trí
của kim chỉ thị trên hình?
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
Mã đề thi: 7.3
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN VẬT LÝ 7
NĂM HỌC: 2018-2019
Thời gian : 45 phút
Ngày kiểm tra:18/04/2018
A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng vào bài làm.
Câu 1: Trên mỗi quả pin đều có ghi một giá trị hiệu điện thế. Con số đó cho biết điều gì?
A. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó
B. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của cường độ dòng điện giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch điện
C. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch điện
D. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi đã mắc vào mạch điện
Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Các vật nhiễm điện thì đẩy nhau, .. thì hút nhau”.
A. Như nhau, khác nhau
B. Cùng loại, khác loại
C. Khác loại, cùng loại
D. Khác nhau, như nhau
Câu 3: Giữa hai lỗ của ổ điện lấy trong mạng điện gia đình ở Việt Nam, giá trị hiệu điện thế là:
A. 110V
B. 200 V
C. 220 V
D. 240 V
Câu 4: Chuông điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng phát sáng B. Tác dụng từ
C. Tác dụng hóa học D. Tác dụng nhiệt
Câu 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn, ta phải mắc ampe kế.với bóng đèn đó
A. Nối tiếp
B. Tùy ý
C. Song song
D. Hỗn hợp
Câu 6: Có 4 bóng đèn mắc nối tiếp với nhau. Cần dùng mấy ampe kế để đo được cường độ dòng điện qua từng bóng đèn?
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 7: Thiết bị điện nào sau đây hoạt động dựa trên tác dụng phát sáng của dòng điện?
A. Đèn đi - ốt phát quang B. Nồi cơm điện
C. Bếp điện D. Quạt điện
Câu 8: Thiết bị điện nào sau đây hoạt động không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Bàn ủi
B. Nồi cơm điện
C. Quạt điện
D. Bếp điện
Câu 9: Hiệu điện thế được đo bằng:
A. Điện kế
B. Vôn kế
C. Ampe kế
D. Áp kế
Câu 10: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây?
A. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào
B. Một mảnh nilông đã được cọ xát C. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn
D. Đồng hồ dùng pin đang chạy
Câu 11: Vôn kế trong các sơ đồ mạch điện nào dưới đây được mắc đúng?
V
A
B
C
D
V
V
+
-
-
+
+
+
-
V
+
-
-
+
+
-
-
-
+
Câu 12: Vật liệu nào sau đây là chất dẫn điện?
A. Than chì
B. Nhựa
C. Gỗ khô
D. Thủy tinh
Câu 13: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một
A. Hiệu điện thế
B. Điện thế
C. Cường độ điện thế
D. Cường độ dòng điện
Câu 14: Ampe kế trong các sơ đồ mạch điện nào dưới đây được mắc đúng?
A
A
B
C
D
A
A
+
-
-
-
+
+
-
A
+
-
-
+
-
-
+
+
+
Câu 15: Đưa hai vật đã bị nhiễm điện lại gần nhau thì:
A. Chúng không hút và không đẩy nhau
B. Chúng luôn đẩy nhau
C. Có thể hút hoặc đẩy nhau
D. Chúng luôn hút nhau
Câu 16: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Trên ampe kế, ở các chốt nối dây có kí hiệu dấu (+) và dấu (-). Dấu (+) phải được nối về phíacủa nguồn, dấu (-) phải nối về phía..của nguồn
A. Cực âm, cực dương
B. Cực dương, cực âm
C. Cực âm, cực âm
D. Cực dương, cực dương
Câu 17: Dòng điện trong kim loại là:
A. Dòng các electron dịch chuyển có hướng
B. Dòng các ion dương dịch chuyển có hướng
C. Dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng
D. Dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng
Câu 18: Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Nước nguyên chất là chất cách điện
B. Không khí trong điều kiện bình thường là chất cách điện
C. Nước mưa cũng là một loại nước cất nên cách điện
D. Không khí trong điều kiện thích hợp có thể là chất dẫn điện
Câu 19: Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu một dụng cụ điện, người ta dùng:
A. Ampe kế mắc nối tiếp với dụng cụ điện đó
B. Ampe kế mắc song song với dụng cụ điện đó
C. Vôn kế mắc nối tiếp với dụng cụ điện đó
D. Vôn kế mắc song song với dụng cụ điện đó
Câu 20: Đơn vị đo cường độ dòng điện là:
A. Niu – tơn
B. Jun
C. Vôn
D. Ampe
B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1 (1 điểm): a. 25 mA =A b. 0,125 A =mA
c. 540 mV =.V d.1,02kV =..V
Câu 2 (3 điểm): Cho mạch điện gồm: 1 nguồn điện 2 pin ; khoá K đóng; 2 đèn Đ1,Đ2 mắc nối tiếp nhau, một ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch, một vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1
a. Vẽ sơ đồ mạch điện
b. Cho cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 là I1 = 1,25A . Hỏi cường độ dòng điện I2 qua đèn Đ2 và số chỉ I của ampe kế là bao nhiêu?
c. Cho hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ2 là U2= 4,5V, hiệu điện thế toàn mạch Utm=11V. Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu đèn Đ1?
d. Nếu một trong hai bóng đèn bị đứt dây tóc thì đèn còn lại có sáng không?
Câu 3 (1 điểm): Cho hình vẽ :
a. Đây là mặt số của dụng cụ đo nào? Vì sao em biết?
b. Ghi giá trị đo của dụng cụ đo này ứng với 2 vị trí
của kim chỉ thị trên hình?
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
Mã đề thi: 7.4
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN VẬT LÝ 7
NĂM HỌC: 2018-2019
Thời gian : 45 phút
Ngày kiểm tra:18/04/2018
A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng vào bài làm.
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Các vật nhiễm điện thì đẩy nhau, .. thì hút nhau”.
A. Như nhau, khác nhau
B. Cùng loại, khác loại
C. Khác loại, cùng loại
D. Khác nhau, như nhau
Câu 2: Thiết bị điện nào sau đây hoạt động không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Quạt điện
B. Nồi cơm điện
C. Bếp điện
D. Bàn ủi
Câu 3: Có 4 bóng đèn mắc nối tiếp với nhau. Cần dùng mấy ampe kế để đo được cường độ dòng điện qua từng bóng đèn?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn, ta phải mắc ampe kế.với bóng đèn đó
A. Tùy ý
B. Nối tiếp
C. Song song
D. Hỗn hợp
Câu 5: Chuông điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng nhiệt
B. Tác dụng từ
C. Tác dụng hóa học
D. Tác dụng phát sáng
Câu 6: Thiết bị điện nào sau đây hoạt động dựa trên tác dụng phát sáng của dòng điện?
A. Quạt điện
B. Bếp điện
C. Nồi cơm điện
D. Đèn đi - ốt phát quang
Câu 7: Trên mỗi quả pin đều có ghi một giá trị hiệu điện thế. Con số đó cho biết điều gì?
A. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch điện
B. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi đã mắc vào mạch điện
C. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó
D. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của cường độ dòng điện giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch điện
Câu 8: Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Không khí trong điều kiện thích hợp có thể là chất dẫn điện
B. Nước mưa cũng là một loại nước cất nên cách điện
C. Không khí trong điều kiện bình thường là chất cách điện
D. Nước nguyên chất là chất cách điện
Câu 9: Ampe kế trong các sơ đồ mạch điện nào dưới đây được mắc đúng?
A
A
B
C
D
A
A
+
-
-
-
+
+
-
A
+
-
-
+
-
-
+
+
+
Câu 10: Hiệu điện thế được đo bằng:
A. Áp kế
B. Điện kế
C. Ampe kế
D. Vôn kế
Câu 11: Vật liệu nào sau đây là chất dẫn điện?
A. Than chì
B. Nhựa
C. Gỗ khô
D. Thủy tinh
Câu 12: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một
A. Hiệu điện thế
B. Điện thế
C. Cường độ điện thế
D. Cường độ dòng điện
Câu 13: Đơn vị đo cường độ dòng điện là:
A. Niu – tơn
B. Ampe
C. Vôn
D. Jun
Câu 14: Đưa hai vật đã bị nhiễm điện lại gần nhau thì:
A. Chúng không hút và không đẩy nhau
B. Chúng luôn hút nhau
C. Có thể hút hoặc đẩy nhau
D. Chúng luôn đẩy nhau
Câu 15: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Trên ampe kế, ở các chốt nối dây có kí hiệu dấu (+) và dấu (-). Dấu (+) phải được nối về phíacủa nguồn, dấu (-) phải nối về phía..của nguồn
A. Cực âm, cực âm
B. Cực âm, cực dương
C. Cực dương, cực âm
D. Cực dương, cực dương
Câu 16: Dòng điện trong kim loại là:
A. Dòng các electron dịch chuyển có hướng
B. Dòng các ion dương dịch chuyển có hướng
C. Dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng
D. Dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng
Câu 17: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây?
A. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn
B. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào
C. Đồng hồ dùng pin đang chạy
D. Một mảnh nilông đã được cọ xát
Câu 18: Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu một dụng cụ điện, người ta dùng:
A. Ampe kế mắc nối tiếp với dụng cụ điện đó
B. Ampe kế mắc song song với dụng cụ điện đó
C. Vôn kế mắc song song với dụng cụ điện đó
D. Vôn kế mắc nối tiếp với dụng cụ điện đó
Câu 19: Vôn kế trong các sơ đồ mạch điện nào dưới đây được mắc đúng?
V
A
B
C
D
V
V
+
-
-
+
+
+
-
V
+
-
-
+
+
-
-
-
+
Câu 20: Giữa hai lỗ của ổ điện lấy trong mạng điện gia đình ở Việt Nam, giá trị hiệu điện thế là:
A. 200 V
B. 110V
C. 220 V
D. 240 V
B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1 (1 điểm): a. 25 mA =A b. 0,125 A =mA
c. 540 mV =.V d.1,02kV =..V
Câu 2 (3 điểm): Cho mạch điện gồm: 1 nguồn điện 2 pin ; khoá K đóng; 2 đèn Đ1,Đ2 mắc nối tiếp nhau, một ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch, một vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1
a. Vẽ sơ đồ mạch điện
b. Cho cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 là I1 = 1,25A . Hỏi cường độ dòng điện I2 qua đèn Đ2 và số chỉ I của ampe kế là bao nhiêu?
c. Cho hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ2 là U2= 4,5V, hiệu điện thế toàn mạch Utm=11V. Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu đèn Đ1?
d. Nếu một trong hai bóng đèn bị đứt dây tóc thì đèn còn lại có sáng không?
Câu 3 (1 điểm): Cho hình vẽ :
a. Đây là mặt số của dụng cụ đo nào? Vì sao em biết?
b. Ghi giá trị đo của dụng cụ đo này ứng với 2 vị trí
của kim chỉ thị trên hình?
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM (5điểm) : Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Mã đề
Đáp án
A
B
C
D
7.1
5,11,15,16,19
4,7,8,18,20
1,9,10,14,17
2,3,6,12,13
7.2
1,2,10,19,20
7,8,11,16,17
4,6,9,12,13
3,5,14,15,18
7.3
5,7,11,12,13
2,4,6,9,16
1,3,8,15,18
10,14,17,19,20
7.4
2,7,11,12,19
1,4,5,8,13
14,15,17,18,20
3,6,9,10,16
B. TỰ LUẬN ( 5 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
1
(1đ)
a. 25mA = 0,025A
b. 0,125 A = 125 mA
c. 540mV = 0,54 V
d. 1,02 kV = 1020 V
0.25
0.25
0.25
0.25
2
(3đ)
a. Vẽ sơ đồ mạch điện
b. Lập luận và chỉ ra được I1 =I2 = 1,25 A
c. Lập luận và tính được U1 = 6,5V
d. Đèn còn lại không sáng vì khi đó mạch hở
0,5
1
1
0,5
3
(1đ)
a. Mặt số của vônkế vì có chữ V
b. Vị trí 1: U = 6V
Vị trí 2 : U = 52V hoặc U = 54V (HS chọn một trong hai hoặc cả hai giá trị đều được điểm tối đa)
0.5
0.25
0.25
BGH duyệt
Tổ, nhóm CM duyệt
Người ra đề
Tạ Thị Thanh Hương
Kiều Thị Tâm
Đỗ Thị Kim khánh
File đính kèm:
- bo_de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_vat_ly_lop_7_nam_hoc_2018_2019.doc