Câu 1: Theo em, hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể, tính mạng, sức khỏe của công dân?
A. Chữa bệnh bằng cúng bái gây hậu quả chết người.
B. Giam giữ người khi có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
C. Lái xe có giấy phép.
D. Không đánh đập người trên đường phố.
Câu 2: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân?
A. Phê bình người khác khi thấy có việc làm sai trái
B. Báo cáo với người có trách nhiệm về vụ việc vi phạm của người khác
C. Tung tin bịa đặt nói xấu người khác trên facebook.
D. Không tố cáo với cơ quan chức năng về hành vi vi phạm pháp luật của người khác
Câu 3: Trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục nào?
A. Giáo dục đại học B. Giáo dục phổ thông
C. Giáo dục trung học D. Giáo dục tiểu học
15 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề kiểm tra học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6
Năm học: 2018 - 2019
Thời gian làm bài: 45 phút
Ngày kiểm tra:17/4/2019
I. MỤC TIÊU
Kiến thức: Đánh giá khả năng nhận thức của học sinh về các kiến thức đã học trong học kì II: quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; quyền và nghĩa vụ học tập.
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phát hiện, vận dụng những kiến thức đã học vào bài làm; kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
Thái độ: Yêu thích môn học, nghiêm túc trong thi và kiểm tra
Có ý thức tuân thủ những nội quy của trường lớp và pháp luật của Nhà nước
Phát triển năng lực học sinh: Tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề.
II. MA TRẬNĐỀ
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TL
Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
- Khái niệm
3
0,75
1
2
3
2,75
- Biểu hiện
4
1
4
1
-Trách nhiệm
1
2
1
2
Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
- Khái niệm
3
0,75
3
0,75
- Biểu hiện
Quyền và nghĩa vụ học tập
- Khái niệm
- Biểu hiện
10
2,5
10
2,5
Giải quyết tình huống
1
1
1
1
Tổng số câu
Tổng số điểm
16
4
5
3
1
2
1
1
22
10
Tỉ lệ phần trăm
40%
30%
20%
10%
100%
III. NỘI DUNG ĐỀ+ ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM (đính kèm)
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
Mã đề: 01
Họ và tên học sinh:.........................................
Lớp:.........................
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6
Năm học: 2018 - 2019
Thời gian làm bài: 45 phút
Ngày kiểm tra: 17/4/2019
Điểm
Lời phê của giáo viên
I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Đọc kĩ các câu sau và trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước nội dung đúng.
Câu 1: Hiến pháp 2013, Điều 22 quy định:
Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Công dân có quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
Công dân có nghĩa vụ học tập.
Câu 2: Theo em, hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể, tính mạng, sức khỏe của công dân?
Giam giữ người khi có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Lái xe có giấy phép.
Nghiêm cấm đánh đập người trên đường phố.
Chữa bệnh bằng cúng bái gây hậu quả chết người
Câu 3: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân
Phê bình người khác khi thấy có việc làm sai trái
Tung tin bịa đặt nói xấu người khác trên facebook.
Báo cáo với người có trách nhiệm về vụ việc vi phạm của người khác
Không tố cáo với cơ quan chức năng về hành vi vi phạm pháp luật của người khác
Câu 4: Trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục nào?
A. Giáo dục tiểu học
B. Giáo dục phổ thông
C. Giáo dục trung học
D. Giáo dục đại học
Câu 5: Trường hợp nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
A. Con đến tuổi đi học mà cha mẹ không cho đến trường.
B. Tự ý vào nhà người khác khi không có ai ở nhà.
C. Chửi mắng, đánh đập người làm thuê.
D. Nhặt được thư của người khác mở ra xem.
Câu 6: Việc làm nào sau đây thể hiện quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân?
A. Minh nhận được thư của Hà và giữ gìn gửi cho bạn.
B. Mai nghe trộm điện thoại của Đông.
C. An bóc thư của người khác ra xem.
D. Lan nhặt được thư của bạn đã không đem trả lại
Câu 7: Việc làm nào thể hiện sự thiếu công bằng xã hội trong giáo dục?
A. Mở mang rộng khắp hệ thống trường lớp.
B. Miễn học phí cho học sinh tiểu học.
C. Quan tâm giúp đỡ trẻ em khó khăn.
D. Không quan tâm tới trẻ em khuyết tật.
Câu 8: Câu danh ngôn nào nói về việc học của Lê – nin?
A. Học, học nữa, học mãi.
B. Có chí thì nên.
C. Cần cù bù thông minh.
D. Không thầy đố mày làm nên.
Câu 9: Về quyền và nghĩa vụ học tập, pháp luật nước ta không quy định:
A. Mọi công dân có thể học không hạn chế, từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học, đại học và sau đại học.
B. Có thể học bất kỳ ngành nghề nào thích hợp với bản thân.
C. Tùy điều kiện cụ thể, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đời.
D. Không được phép mở trường tư.
Câu 10: Biểu hiện nào không đúng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập?
A. Chỉ chăm chú vào học tập, ngoài ra không làm môt việc gì.
B. Vừa học tập vừa vui chơi một cách bổ ích.
C. Ngoài giờ học ở trường, có kế hoạch tự học ở nhà, lao động giúp cha mẹ vui chơi giải trí, rèn luyện thân thể.
D. Ngoài việc học còn tham gia một số hoạt động thể dục thể thao văn nghệ của trường.
Câu 11:Em tán thành ý kiến nào sau đây?
A. Công dân có quyền không bị ai xâm phạm về thân thể.
B. Mọi việc bắt giữ người là đúng.
C. Chỉ cần giữ gìn tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của mình, còn của người khác thì không quan tâm.
D. Khi bị người khác xâm hại thân thể thì tốt nhất là im lặng, không để mọi người biết.
Câu 12: Hành vi nào vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?
A. công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở.
B. không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép.
C. công dân có quyền được mọi người tôn trọng chỗ ở.
D. công dân có quyền tự ý phá dỡ nhà ở của người khác khi chưa được cho phép.
Câu 13: Việc làm nào vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở:
A. Mỗi chúng ta phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác.
B. Chúng ta phải biết tự bảo vệ chỗ ở của mình.
C. Phê phán, tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của người khác.
D. Tự ý ra vào nhà của người khác khi chưa được người chủ cho phép.
Câu 14: Hành vi nào vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại điện tín của công dân?
A. không ai được chiếm đoạt thư tín, điện thoại điện tín của người khác.
B. không ai được tự ý mở thư tín, điện thoại điện tín của người khác.
C. không được nghe trộm điện thoại.
D. đọc trộm nhật ký của bạn.
Câu 15: Em tán thành ý kiến nào sau đây?
A. Tự ý đến nhà bạn lấy truyện mà không có người ở nhà.
B. Tự ý xem trộm thư của bạn thân.
C. Tự ý lấy xe của bạn đi mà không có sự đồng ý của bạn.
D. Nhặt được thư của người khác phải trả lại người mất.
Câu 16: Em không tán thành ý kiến nào sau đây?
A. Đánh và xúc phạm nhân phẩm của người khác.
B. Tôn trọng danh dự của người khác.
C. Bảo vệ tính mạng của mình và người khác.
D. Không bắt giữ người vô cớ.
Câu 17: Hành vi nào vi phạm quyền bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe danh dự và nhân phẩm của con người?
A. Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác.
C. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.
D. Đánh, mắng xúc phạm nhân phẩm của người khác.
Câu 18: Trường hợp nào không được nhà nước trợ giúp?
A. Trẻ em khuyết tật.
B. Trẻ em có hoàn cảnh gia đình khó khăn.
C. Trẻ em lang thang cơ nhỡ, mồ côi cha mẹ.
D. Trẻ em có hoàn cảnh gia đình giàu có.
Câu 19: Trường hợp nào được nhà nước trợ giúp?
A. Trẻ em khuyết tật.
B. Trẻ em có hoàn cảnh gia đình giàu có.
C. Trẻ em được chu cấp đầy đủ tinh thần và vật chất.
D. Trẻ em sống trong gia đình hạnh phúc .
Câu 20: Khi bị bắt nạt, em cần ứng xử như thế nào?
A. Cãi nhau với họ.
B. Sợ hãi không dám đi học nữa.
C. Không có phản ứng gì và không dám nói cho bố mẹ biết vì sợ bố mẹ không cho đi học nữa.
D. Tỏ thái độ phản đối với họ và báo cho cha mẹ, thầy cô giáo biết.
II. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1 ( 4 điểm):
a. Em hãy nêu nội dung cơ bản của quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?
b. Công dân có trách nhiệm gì đối với quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?
Câu 2 ( 1 điểm): An hứa với Minh là sẽ cho Minh mượn bộ trò chơi điện tử mà Minh rất thích. Sáng chủ nhật, Minh đến nhà An để lấy trò chơi thì thấy nhà An cửa vẫn mở nhưng không có ai trong nhà. Đoán rằng An chỉ quanh quẩn đâu đó nên Minh cứ vào nhà để đợi bạn. Trong lúc ngồi đợi, tranh thủ thời gian, Minh lục ngăn đựng đồ của bạn để tìm bộ trò chơi.
Em có tán thành hành động của Minh không? Vì sao?
Trả lời
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
Mã đề: 02
Họ và tên học sinh:.........................................
Lớp:.........................
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6
Năm học: 2018 - 2019
Thời gian làm bài: 45 phút
Ngày kiểm tra: 17/4/2019
Điểm
Lời phê của giáo viên
I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Đọc kĩ các câu sau và trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước nội dung đúng.
Câu 1: Theo em, hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể, tính mạng, sức khỏe của công dân?
Giam giữ người khi có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Lái xe có giấy phép.
Chữa bệnh bằng cúng bái gây hậu quả chết người
Không đánh đập người trên đường phố.
Câu 2: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân?
Phê bình người khác khi thấy có việc làm sai trái
Tung tin bịa đặt nói xấu người khác trên facebook.
Báo cáo với người có trách nhiệm về vụ việc vi phạm của người khác
Tố cáo với cơ quan chức năng về hành vi vi phạm pháp luật của người khác
Câu 3: Trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục nào?
A. Giáo dục tiểu học
B. Giáo dục phổ thông
C. Giáo dục trung học
D. Giáo dục đại học
Câu 4: Hiến pháp 2013, Điều 22 quy định:
Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Công dân có quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
Công dân có nghĩa vụ học tập.
Câu 5: Trường hợp nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
A. Con đến tuổi đi học mà cha mẹ không cho đến trường.
B. Tự ý vào nhà người khác khi không có ai ở nhà.
C. Chửi mắng, đánh đập người làm thuê.
D. Nhặt được thư của người khác mở ra xem.
Câu 6: Việc làm nào sau đây thể hiện quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân?
A. Minh nhận được thư của Hà và giữ gìn để gửi cho bạn.
B. Mai nghe trộm điện thoại của Đông.
C. An bóc thư của người khác ra xem.
D. Lan nhặt được thư của bạn đã không đem trả lại
Câu 7: Câu danh ngôn nào nói về việc học của Lê – nin?
A. Học, học nữa, học mãi.
B. Có chí thì nên.
C. Cần cù bù thông minh.
D. Không thầy đố mày làm nên.
Câu 8: Về quyền và nghĩa vụ học tập, pháp luật nước ta không quy định:
A. Mọi công dân có thể học không hạn chế, từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học, đại học và sau đại học.
B. Có thể học bất kỳ ngành nghề nào thích hợp với bản thân.
C. Tùy điều kiện cụ thể, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đời.
D. Không được phép mở trường tư.
Câu 9: Việc làm nào thể hiện sự thiếu công bằng xã hội trong giáo dục?
A. Mở mang rộng khắp hệ thống trường lớp.
B. Miễn học phí cho học sinh tiểu học.
C. Quan tâm giúp đỡ trẻ em khó khăn.
D. Không quan tâm tới trẻ em khuyết tật.
Câu 10: Biểu hiện nào không đúng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập?
A. Chỉ chăm chú vào học tập, ngoài ra không làm môt việc gì.
B. Vừa học tập vừa vui chơi một cách bổ ích.
C. Ngoài giờ học ở trường, có kế hoạch tự học ở nhà, lao động giúp cha mẹ vui chơi giải trí, rèn luyện thân thể.
D. Ngoài việc học còn tham gia một số hoạt động thể dục thể thao văn nghệ của trường.
Câu 11: Hành vi nào vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?
A. công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở.
B. không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép.
C. công dân có quyền được mọi người tôn trọng chỗ ở.
D. công dân có quyền tự ý phá dỡ nhà ở của người khác khi chưa được cho phép.
Câu 12: Mỗi công dân cần phải làm gì để thể hiện quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?
A. Mỗi chúng ta phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác.
B. Chúng ta không biết tự bảo vệ chỗ ở của mình.
C. Không phê phán, tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của người khác.
D. Tự ý ra vào nhà của người khác khi chưa được người chủ cho phép.
Câu 13: Hành vi nào vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại điện tín của công dân?
A. không ai được chiếm đoạt thư tín, điện thoại điện tín của người khác.
B. không ai được tự ý mở thư tín, điện thoại điện tín của người khác.
C. không được nghe trộm điện thoại.
D. đọc trộm nhật ký của bạn.
Câu 14: Em tán thành ý kiến nào sau đây?
A. Tự ý đến nhà bạn lấy truyện mà không có người ở nhà.
B. Tự ý xem trộm thư của bạn thân.
C. Tự ý lấy xe của bạn đi mà không có sự đồng ý của bạn.
D. Nhặt được thư của người khác phải trả lại người mất.
Câu 15:Em tán thành ý kiến nào sau đây?
A. Công dân có quyền không bị ai xâm phạm về thân thể.
B. Mọi việc bắt giữ người là đúng.
C. Chỉ cần giữ gìn tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của mình, còn của người khác thì không quan tâm.
D. Khi bị người khác xâm hại thân thể thì tốt nhất là im lặng, không để mọi người biết.
Câu 16: Em không tán thành ý kiến nào sau đây?
A. Đánh và xúc phạm nhân phẩm của người khác.
B. Tôn trọng danh dự của người khác.
C. Bảo vệ tính mạng của mình và người khác.
D. Không bắt giữ người vô cớ.
Câu 17: Hành vi nào vi phạm về quyền bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe danh dự và nhân phẩm của con người?
A. Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác.
C. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.
D. Đánh, mắng xúc phạm nhân phẩm của người khác.
Câu 18: Trường hợp nào được nhà nước trợ giúp?
A. Trẻ em khuyết tật.
B. Trẻ em có hoàn cảnh gia đình giàu có.
C. Trẻ em được chu cấp đầy đủ tinh thần và vật chất.
D. Trẻ em sống trong gia đình hạnh phúc .
Câu 19: Trường hợp nào không được nhà nước trợ giúp?
A. Trẻ em khuyết tật.
B. Trẻ em có hoàn cảnh gia đình khó khăn.
C. Trẻ em lang thang cơ nhỡ, mồ côi cha mẹ.
D. Trẻ em gia đình giàu có.
Câu 20: Khi bị bắt nạt, em cần ứng xử như thế nào?
A. Cãi nhau với họ.
B. Sợ hãi không dám đi học nữa.
C. Không có phản ứng gì và không dám nói cho bố mẹ biết vì sợ bố mẹ không cho đi học nữa.
D. Tỏ thái độ phản đối với họ và báo cho cha mẹ, thầy cô giáo biết.
II. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1 ( 4 điểm):
a. Em hãy nêu nội dung cơ bản của quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?
b. Công dân có trách nhiệm gì đối với quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?
Câu 2 ( 1 điểm): Minh là một học sinh chăm ngoan. Nhà em nghèo lắm, sau Minh còn có ba em. Đang học lớp 6 thì mẹ mất, còn bố thì cũng đau ốm luôn. Minh có thể phải nghỉ học ở nhà để lao động giúp bố và nuôi em. Nếu là Minh, trong hoàn cảnh đó, em sẽ giải quyết khó khăn như thế nào?
Trả lời
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
Mã đề: 03
Họ và tên học sinh:.........................................
Lớp:.........................
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6
Năm học: 2018 - 2019
Thời gian làm bài: 45 phút
Ngày kiểm tra: 17/4/2019
Điểm
Lời phê của giáo viên
I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Đọc kĩ các câu sau và trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước nội dung đúng.
Câu 1: Theo em, hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể, tính mạng, sức khỏe của công dân?
Giam giữ người khi có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Lái xe có giấy phép.
Không đánh đập người trên đường phố.
Chữa bệnh bằng cúng bái gây hậu quả chết người
Câu 2: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân?
Phê bình người khác khi thấy có việc làm sai trái
Báo cáo với người có trách nhiệm về vụ việc vi phạm của người khác
Tung tin bịa đặt nói xấu người khác trên facebook.
Không tố cáo với cơ quan chức năng về hành vi vi phạm pháp luật của người khác
Câu 3: Trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục nào?
A. Giáo dục đại học
B. Giáo dục phổ thông
C. Giáo dục trung học
D. Giáo dục tiểu học
Câu 4: Hiến pháp 2013, Điều 22 quy định:
Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Công dân có quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
Công dân có nghĩa vụ học tập.
Câu 5: Trường hợp nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
A. Con đến tuổi đi học mà cha mẹ không cho đến trường.
B. Chửi mắng, đánh đập người làm thuê.
C. Tự ý vào nhà người khác khi không có ai ở nhà.
D. Nhặt được thư của người khác mở ra xem.
Câu 6: Việc làm nào sau đây thể hiện quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân?
A. Minh nhận được thư của Hà và giữ gìn để gửi cho bạn.
B. Mai nghe trộm điện thoại của Đông.
C. An bóc thư của người khác ra xem.
D. Lan nhặt được thư của bạn đã không đem trả lại
Câu 7: Câu danh ngôn nào nói về việc học của Lê – nin?
A. Có chí thì nên.
B. Cần cù bù thông minh.
C. Học, học nữa, học mãi.
D. Không thầy đố mày làm nên.
Câu 8: Về quyền và nghĩa vụ học tập, pháp luật nước ta không quy định:
A. Không được phép mở trường tư.
B. Mọi công dân có thể học không hạn chế, từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học, đại học và sau đại học.
C. Có thể học bất kỳ ngành nghề nào thích hợp với bản thân.
D. Tùy điều kiện cụ thể, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đời.
Câu 9: Việc làm nào thể hiện sự thiếu công bằng xã hội trong giáo dục?
A. Không quan tâm tới trẻ em khuyết tật.
B. Mở mang rộng khắp hệ thống trường lớp.
C. Miễn học phí cho học sinh tiểu học.
D. Quan tâm giúp đỡ trẻ em khó khăn.
Câu 10: Biểu hiện nào không đúng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập?
A. Vừa học tập vừa vui chơi một cách bổ ích.
B. Ngoài giờ học ở trường, có kế hoạch tự học ở nhà, lao động giúp cha mẹ vui chơi giải trí, rèn luyện thân thể.
C. Chỉ chăm chú vào học tập, ngoài ra không làm môt việc gì.
D. Ngoài việc học còn tham gia một số hoạt động thể dục thể thao văn nghệ của trường.
Câu 11: Hành vi nào vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?
A. công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở.
B. không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép.
C. công dân có quyền tự ý phá dỡ nhà ở của người khác khi chưa được cho phép.
D. công dân có quyền được mọi người tôn trọng chỗ ở.
Câu 12: Hành vi nào vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?
A.Tự ý ra vào nhà của người khác khi chưa được người chủ cho phép.
B. Mỗi chúng ta phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác.
C. Chúng ta phải biết tự bảo vệ chỗ ở của mình.
D. Phê phán, tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của người khác.
Câu 13: Hành vi nào vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại điện tín của công dân?
A. đọc trộm nhật ký của bạn.
B. không ai được chiếm đoạt thư tín, điện thoại điện tín của người khác.
C. không ai được tự ý mở thư tín, điện thoại điện tín của người khác.
D. không được nghe trộm điện thoại.
Câu 14: Em tán thành ý kiến nào sau đây?
A. Nhặt được thư của người khác phải trả lại người mất.
B. Tự ý đến nhà bạn lấy truyện mà không có người ở nhà.
C. Tự ý xem trộm thư của bạn thân.
D. Tự ý lấy xe của bạn đi mà không có sự đồng ý của bạn.
Câu 15: Em tán thành ý kiến nào sau đây?
A. Công dân có quyền không bị ai xâm phạm về thân thể.
B. Khi bị người khác xâm hại thân thể thì tốt nhất là im lặng, không để mọi người biết.
C. Mọi việc bắt giữ người là đúng.
D. Chỉ cần giữ gìn tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của mình, còn của người khác thì không quan tâm.
Câu 16: Em không tán thành ý kiến nào sau đây?
A. Tôn trọng danh dự của người khác.
B. Bảo vệ tính mạng của mình và người khác.
C. Không bắt giữ người vô cớ.
D. Đánh và xúc phạm nhân phẩm của người khác.
Câu 17: Hành vi nào vi phạm về quyền bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe danh dự và nhân phẩm của con người?
A. Đánh, mắng xúc phạm nhân phẩm của người khác.
B. Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
C. Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác.
D. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.
Câu 18: Trường hợp nào được nhà nước trợ giúp?
A. Trẻ em có hoàn cảnh gia đình giàu có.
B. Trẻ em khuyết tật.
C. Trẻ em được chu cấp đầy đủ tinh thần và vật chất.
D. Trẻ em sống trong gia đình hạnh phúc .
Câu 19: Trường hợp nào không được nhà nước trợ giúp?
A. Trẻ em khuyết tật.
B. Trẻ em có hoàn cảnh gia đình giàu có.
C. Trẻ em có hoàn cảnh gia đình khó khăn.
D. Trẻ em lang thang cơ nhỡ, mồ côi cha mẹ.
Câu 20: Khi bị bắt nạt, em cần ứng xử như thế nào?
A. Cãi nhau với họ.
B. Sợ hãi không dám đi học nữa.
C. Không có phản ứng gì và không dám nói cho bố mẹ biết vì sợ bố mẹ không cho đi học nữa.
D. Tỏ thái độ phản đối với họ và báo cho cha mẹ, thầy cô giáo biết.
II. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1 ( 4 điểm):
a. Em hãy nêu nội dung cơ bản của quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?
b. Công dân có trách nhiệm gì đối với quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?
Câu 2 ( 1 điểm): Bố mẹ An đi vắng, An ở nhà một mình, đang học bài thì có người gõ cửa và muốn vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện. Nếu em là An, em sẽ làm gì trong trường hợp trên?
Trả lời
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
Mã đề: 04
Họ và tên học sinh:.........................................
Lớp:.........................
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6
Năm học: 2018 - 2019
Thời gian làm bài: 45 phút
Ngày kiểm tra: 17/4/2019
Điểm
Lời phê của giáo viên
I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Đọc kĩ các câu sau và trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước nội dung đúng.
Câu 1: Theo em, hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể, tính mạng, sức khỏe của công dân?
Chữa bệnh bằng cúng bái gây hậu quả chết người.
Giam giữ người khi có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Lái xe có giấy phép.
Không đánh đập người trên đường phố.
Câu 2: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân?
Phê bình người khác khi thấy có việc làm sai trái
Báo cáo với người có trách nhiệm về vụ việc vi phạm của người khác
Tung tin bịa đặt nói xấu người khác trên facebook.
Không tố cáo với cơ quan chức năng về hành vi vi phạm pháp luật của người khác
Câu 3: Trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục nào?
A. Giáo dục đại học
B. Giáo dục phổ thông
C. Giáo dục trung học
D. Giáo dục tiểu học
Câu 4: Hiến pháp 2013, Điều 22 quy định:
Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Công dân có quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
Công dân có nghĩa vụ học tập.
Câu 5: Trường hợp nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
A. Con đến tuổi đi học mà cha mẹ không cho đến trường.
B. Chửi mắng, đánh đập người làm thuê.
C. Tự ý vào nhà người khác khi không có ai ở nhà.
D. Nhặt được thư của người khác mở ra xem.
Câu 6: Việc làm nào sau đây thể hiện quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện t
File đính kèm:
- bo_de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6_nam_hoc.doc