Ghi nhớ:
Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.
Dòng điện có tác dụng hoá học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch muối tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
Dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và các động vật .
13 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí 7 - Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của Dòng điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 25 - bµi 23: t¸c dông tõ, t¸c dông hãa häc vµt¸c dông sinh lý cña Dßng ®iÖn VËt lÝ 71Hãy quan sát ảnh chụp cần cẩu dùng nam châm điện.Nam châm điện là gì? Nó hoạt động dựa trên tác dụng gì của dòng điện2Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌCVÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆNI.Tác dụng từ 1.Tính chất từ của nam châm- Nam châm có tính chất từ vì:+ Nam châm hút sắt, thép.- Khi đưa một kim nam châm lại gần đầu một thanh nam châm thẳng thì một trong hai cực của kim bị hút còn cực kia bị đẩy. + Mỗi nam châm có hai từ cực.Tại đó các vật bằng sắt hoặc thép bị hút mạnh nhất.3C1: a) - Công tắc đóng: Cuộn dây hút các đinh sắt.- Công tắc ngắt: Đinh sắt rơi ra.b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc. Cho biết có gì khác nhau xảy ra với hai cực của kim nam châm?C1: a) Đưa một đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ, các mẩu dây đồng hoặc nhôm. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt, khi công tắc đóng?I. Tác dụng từ 1. Tính chất từ của nam châm2. Nam châm điệnLõi sắt nonCuộn dây- Dây dẫn mảnh, có vỏ cách điện quấn nhiều vòng xung quanh một lõi sắt non là một cuộn dây.- Nối hai đầu cuộn dây với một nguồn điện ta được một nam châm điện.Nguồn điệnCông tắc KTiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌCVÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN+-b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc thì một cực của kim nam châm bị hút, cực kia bị đẩy.4I. Tác dụng từ 1. Tính chất từ của nam châm2. Nam châm điệnTiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌCVÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆNKết luận:1) Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là..2) Nam châm điện có.vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.nam châm điện.tính chất từLõi sắt nonCuộn dâyNguồn điệnCông tắc K+-C1: a) b)Hiện tượng trên chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ5+ -Cuộn dâyLá thép đàn hồiMiếng sắtTiếp điểmĐầu gõ chuôngChuông Chốt kẹpNguồn điệnKhoá kI. Tác dụng từ 1. Tính chất từ của nam châm2. Nam châm điệnTiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌCVÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN3. Tìm hiểu chuông điện( Học sinh về tự học )+ -+ -6Sơ đồ mạch điện như hình vẽCông tắcBóng đènNắp nhựaI. Tác dụng từ Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌCVÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆNII. Tác dụng hóa học- + acquyThỏi thanDung dịch muối đồngsunphatC5: Quan sát đèn khi công tắc đóng và cho biết dd muối đồng sunphat (CuSO4) là chất dẫn điện hay chất cách điện?C5: dung dịch muối đồng sunphat (CuSO4) là chất dẫn điện.C6: Thỏi than nối với cực âm lúc trước có màu đen. Sau vài phút thí nghiệm nó được phủ một lớp màu gì?C6: Màu đỏ nhạt . Hiện tượng trên chứng tỏ dòng điện có tác dụng hóa học.Kết luận: Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp ..........đồng7 Ứng dụng trong công nghiệp mạ kim loại8I. Tác dụng từ Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌCVÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆNII. Tác dụng hóa họcIII. Tác dụng sinh lí- Dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và các động vật.9C7 Đáp án CI. Tác dụng từ Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌCVÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆNII. Tác dụng hóa họcIII. Tác dụng sinh líIV. Vận dụngC7 Vật nào dưới đây có tác dụng từ? A. Một pin con mới đặt riêng trên bàn. B. Mảnh nilông đã được cọ xát mạnh. C. Một cuộn dây dẫn có dòng chạy qua. D. Một đoạn băng dính.C8: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây? A. Làm tê liệt thần kinh. B. Làm quay kim nam châm. C. Làm nóng dây dẫn. D. Hút các vụn giấy.10Ghi nhớ: Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm. Dòng điện có tác dụng hoá học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch muối tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm. Dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và các động vật .Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌCVÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN11Hướng dẫn về nhà:- Học thuộc ghi nhớ- Làm BT 23.(14) trong SBT.- Ôn tập từ bài 17 23 ( lý thuyết và bài tập ), chuẩn bị cho tiết luyện tập tuần tới.12Câu hỏi ôn tập kiểm tra 1 tiết Có thể nhiễm điện cho vật bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì?Có mấy loại điện tích? các vật nhiễm điện tương tác với nhau như thế nào?Dòng điện là gì? dòng điện trong kim loại là gì?nguồn điện dùng để làm gì? hãy kể một số loại nguồn điện?Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? Cho ví dụ mỗi loạiNêu quy ước về chiều dòng điện trong mạch? so sánh chiều dòng điện theo quy ước và chiều dịch chuyển của các eelectron tự do? Dòng điện có những tác dụng gì? kể tên một vài ứng dụng của các tác dụng đó13
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_7_bai_23_tac_dung_tu_tac_dung_hoa_hoc_va_ta.ppt