Bài giảng Tuần 21 tiết 83: So sánh

Phó từ là gì? Cho vài ví dụ?

Là những từ đi kèm động từ, tính từ để bổ sung

ý nghĩa cho động từ, tính từ .

Ví dụ : đang học, rất đẹp

 

ppt21 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 21 tiết 83: So sánh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Phó từ là gì ? Cho vài ví dụ 2/ Các loại phó từ thường gặp Là những từ đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ . Ví dụ : đang học, rất đẹp Phó từ Chỉ quan hệ thời gian : đã , sẽ , đang … Chỉ mức độ : rất, quá, lắm, hơi.. - Chỉ sự tiếp diễn : vẫn, còn , cứ, cũng… Chỉ sự phủ định : không , chưa , chẳng.. - Chỉ sự cầu khiến : hãy, đừng , chớ.. Tuần 21 Tiết 83 I . So sánh là gì ? 1/ Tìm hiểu ví dụ - Ví dụ 1/sgk/24 1/Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau ; a/ Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan b/ [..] Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. a/ Trẻ em như búp trên cành b/ Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận I . So sánh là gì ? 1/ Tìm hiểu ví dụ - Ví dụ 1/sgk/24 - Ví dụ 2 sgk / 24 - Ví dụ 2 sgk/ 24 2/ Trong mỗi phép so sánh trên, những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau? vì sao có thể so sánh như vậy ? So sánh các sự vật, sự việc với nhau như vậy để làm gì ? a/ Trẻ em so sánh với búp trên cành b/ Rừng đước so sánh với hai dãy trường thành vô tận -> So sánh được vì chúng có những điểm giống nhau -> Làm nổi bật cảm nhận của người nói về sự vật được nói đến -> Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt I . So sánh là gì ? 1/ Tìm hiểu ví dụ - Ví dụ 1/sgk/24 - Ví dụ 2 sgk / 24 - Ví dụ 3 sgk / 24 - Ví dụ 3 sgk/ 24 3/ Sự so sánh trong những câu trên có gì khác với so sánh trong câu sau: Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến -> so sánh về kích thước giúp cho hình dung ra sự khác nhau giữa 2 vật So sánh là gì ? So sánh Là đối chiếu sự vật, sự việc nầy với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng. Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt 2/ Ghi nhớ I . So sánh là gì ? 1/ Tìm hiểu ví dụ - Ví dụ 1/sgk/24 - Ví dụ 2 sgk / 24 - Ví dụ 3 sgk / 24 2/ Ghi nhớ II. Cấu tạo của phép so sánh 1/ Tìm hiểu ví dụ - Ví dụ 1 sgk/ 24 II. Cấu tạo của phép so sánh 1/ Tìm hiểu ví dụ - Ví dụ 1 sgk/ 24 1/ Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu đã dẫn ở phần I vào mô hình phép so sánh dưới đây Trẻ em như búp trên cành dựng lên cao ngất như Hai dãy trường thành vô tận => Phép so sánh ( đầy đủ ) có 4 phần Rừng đước I . So sánh là gì ? 1/ Tìm hiểu ví dụ - Ví dụ 1/sgk/24 - Ví dụ 2 sgk / 24 - Ví dụ 3 sgk / 24 2/ Ghi nhớ II. Cấu tạo của phép so sánh 1/ Tìm hiểu ví dụ - Ví dụ 1 sgk/ 24 Ví dụ 2 sgk /25 - Ví dụ 2 sgk/ 25 2/ Tìm thêm các từ so sánh mà em biết - Quê hương là chùm khế ngọt Anh em như thể tay chân Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu ……….. -> như, là, như là, y, y như, giống như, tựa , tựa như…. I . So sánh là gì ? 1/ Tìm hiểu ví dụ - Ví dụ 1/sgk/24 - Ví dụ 2 sgk / 24 - Ví dụ 3 sgk / 24 2/ Ghi nhớ II. Cấu tạo của phép so sánh 1/ Tìm hiểu ví dụ - Ví dụ 1 sgk/ 24 Ví du 2 sgk /25 - Ví dụ 3 sgk/ 25 Ví dụ 3 sgk / 25 3/ Cấu tạo của phép so sánh trong những câu dưới đây có gì đặc biệt ? a/ Trường Sơn : chí lớn ông cha Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào b/ Như tre mọc thẳng , con người không chịu khuất Chí lớn ông cha như Trường Sơn Lòng mẹ như Cửu Long sóng trào Con người không khuất như tre mọc thẳng ->phương diện so sánh, từ so sánh có thể lượt bỏ -> Vị trí vế A , vế B có thể thay đổi I . So sánh là gì ? 1/ Tìm hiểu ví dụ - Ví dụ 1/sgk/24 - Ví dụ 2 sgk / 24 - Ví dụ 3 sgk / 24 2/ Ghi nhớ II. Cấu tạo của phép so sánh 1/ Tìm hiểu ví dụ - Ví dụ 1 sgk/ 24 Ví du 2 sgk /25 - Ví dụ 3 sgk/ 25 2/ Ghi nhớ 2/ Ghi nhớ Có thể lượt bỏ Bắt buộc có Bắt buộc có I . So sánh là gì ? 1/ Tìm hiểu ví dụ - Ví dụ 1/sgk/24 - Ví dụ 2 sgk / 24 - Ví dụ 3 sgk / 24 2/ Ghi nhớ II. Cấu tạo của phép so sánh 1/ Tìm hiểu ví dụ - Ví dụ 1 sgk/ 24 Ví du 2 sgk /25 - Ví dụ 3 sgk/ 25 2/ Ghi nhớ III. L uyện tập III. LUYỆN TẬP 1/ Bt 1 sgk/25,26 1/ Với mỗi mẫu so sánh gợi ý dưới đây , em tìm thêm một ví dụ a.So sánh đồng loại - Người với người: Vd :Thầy thuốc như mẹ hiền -Vật với vật : Vd : Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. b. So sánh khác loại - Vật với người : Vd : cá nước bơi hàng đàn …nhô lên hụp xuống như người bơi ếch.. - Cái cụ thể - trừu tượng Vd : Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình a. So sánh đồng loại Thầy thuốc như mẹ hiền - Vật với vật Vd : Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận -Người với người : b.So sánh khác loại - Vật với người : Vd : cá nước bơi hàng đàn…nhô lên húp xuống như người bơi ếch.. - Cái cụ thể - trừu tượng Vd : Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình Bt 2 sgk/ 26 2/ Dựa vào các thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh Khỏe như voi trâu vâm Đen như bồ hóng cột nhà cháy than Trắng như bông mây tuyết Cao như sào núi sếu Bt 3 sgk / 26 3/ Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau * Bài học đường…. -Những ngọn cỏ…lia qua -Hai cái răng đen nhánh…làm việc Cái chàng Dế Choắt…thuốc phiện Đã thanh niên rồi…áo gi-lê Đến khi định thần…đánh nhau Mỏ Cốc…xuyên cả đất * Sông nước Cà Mau Càng đổ gần….như mạng nhện ờ đó tụ tập….mây nhỏ Cá nước bơi….sóng trắng Trông hai bên bờ…vô tận Những ngôi nhà bè…khu phố nổi. NHẮC LẠI So sánh là gì ? Cấu tạo phép so sánh, các phần, phần nào bắt buộc phải có HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Khái niệm so sánh, cấu tạo phép so sánh Soạn bài : Bức tranh của em gái tôi

File đính kèm:

  • pptSO SANH co sua chua .ppt
Giáo án liên quan