Bài giảng Từ đồng âm

Ví dụ:

a/ Con ngựa này đang đứng bỗng lồng lên.

i

(Động từ) chỉ hành động của con ngựa đang đứng bỗng nhảy dựng lên,nhảy chồm lên.

 

b/Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng.

i

(Danh từ) chỉ đồ vật làm bằng tre, nứa, kim loại để nhốt vật nuôi: chim, gà,

 

 

ppt14 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Từ đồng âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Giáo Dục Diên Khánh Trường THCS Đinh Bộ Lĩnh MÔN NGỮ VĂN 7 Giáo viên thực hiện: VÕ THỊ HỒNG UYÊN Ví dụ: a/ Con ngựa này đang đứng bỗng lồng lên. i (Động từ) chỉ hành động của con ngựa đang đứng bỗng nhảy dựng lên,nhảy chồm lên. b/Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng. i (Danh từ) chỉ đồ vật làm bằng tre, nứa, kim loại để nhốt vật nuôi: chim, gà,… Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.. Mình bị đau chân nên không đi học được. -Cái bàn này chân đã gẫy rồi. -Các vận động viên đang tập trung dưới chân núi. Từ “chân” trong những ví dụ trên có phải là từ đồng âm không ? Thảo luận nhóm Lưu ý: Cần phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. Ví dụ: a/ Con ngựa này đang đứng bỗng lồng lên. b/ Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng. Giả sử cô viết tách rời 2 từ “ lồng”này khỏi 2 câu trên thì em có phân biệt được nghĩa của chúng không? Đem cá về kho. -Kho 1 ( động từ): hoạt động chế biến làm chín thức ăn. -Kho 2 ( danh từ) : Nơi chứa hàng hóa.  Đem cá về mà kho.  Đem cá về nhập kho. II> Luyện tập: 1.Bài tập 1/ 136: Tháng tám thu cao , gió thét già, Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta. Tranh bay sang sông rải khắp bờ Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa, Mảnh thấp quay lộn vào mương sa. Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre Môi khô miệng cháy gào chẳng được Quay về, chống gậy lòng ấm ức! (Trích “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” – Đỗ Phủ) ? Tìm từ đồng âm với mỗi từ in đậm trên? II.Luyện tập: 2.Bài tập 2/136: a)Nghĩa khác nhau của danh từ “cổ” : -Bộ phận cơ thể nối đầu với thân. -Bộ phận nối liền cánh tay và bàn tay, ống chân và bàn chân (cổ tay, cổ chân). -Bộ phận của áo hoặc giày bao quanh cổ hoặc cổ chân(cổ áo, giày cao cổ) -Chỗ eo lại gần phần đầu của một số đồ vật( cổ chai,cổ lọ…).  Nghĩa chung: chỉ một bộ phận nối liền các bộ phận khác => Từ nhiều nghĩa b)Từ đồng âm với danh từ “ cổ”: cổ 1: xưa (cổ kính, cổ xưa) cổ 2: đánh cho kêu, làm ồn (cổ động, cổ vũ) Bµi tËp 3: §Æt c©u víi mçi cÆp tõ ®ång ©m sau (ë mçi c©u ph¶i cã c¶ hai tõ ®ång ©m): - Bµn (danh tõ) - Bµn (®éng tõ). - S©u (danh tõ) – S©u (tÝnh tõ). - N¨m (danh tõ) - N¨m (sè tõ). Bài tập 4: Anh chàng trong câu chuyện dưới đây đã sử dụng biện pháp gì để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm? Nếu em là viên quan xử kiện em sẽ làm thế nào để phân rõ phải trái? Ngày xưa có anh chàng mượn của hàng xóm một cái vạc đồng. ít lâu sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: “Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả.” Anh chàng nói: “Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò.” - Nhưng vạc của con là vạc thật. - Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? – Anh chàng trả lời. - Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng. - Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng? Đáp án - Anh chµng trong truyÖn ®· sö dông tõ ®ång ©m ®Ó lÊy c¸i v¹c cña nhµ anh hµng xãm (c¸i v¹c vµ con v¹c). V¹c ®ång (v¹c lµm b»ng ®ång) vµ con v¹c ®ång (con v¹c sèng ë ngoµi ®ång). - NÕu em xö kiÖn, cÇn ®Æt tõ v¹c vµo ng÷ c¶nh cô thÓ ®Ó chØ c¸i v¹c lµ mét dông cô chø kh«ng ph¶i lµ con v¹c ngoµi ®ång th× anh chµng kia sÏ chÞu thua. HDVN Trò chơi Luật chơi: Sẽ có các hình ảnh trên màn hình, các nhóm phải nhanh chóng nhận biết các từ đồng âm rồi đặt câu với các từ đồng âm đó. Sau 3 phút, đội nào tìm được nhiều từ đồng âm hơn và đặt được câu đội đó sẽ thắng.( Lưu ý: Mỗi câu văn phải có đủ cả 2 từ đồng âm) C¸i cuèc- Con cuèc KhÈu sóng Hoa sóng Con ®­êng - C©n ®­êng Em bÐ bß – Con bß C¸i bµn- Bµn bµi Hướng dẫn về nhà 1- Học bài cũ: - Học ghi nhớ SGK/135-136. - Tập đặt câu có dùng từ đồng âm như bài tập 3. 2 - Chuẩn bị bài mới: “ Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm”. ? Tìm các yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn văn SGK/137. ? Nếu không có yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố biểu cảm có bộc lộ được hay không? Chúc quý thầy cô và các em học sinh mạnh khỏe !

File đính kèm:

  • pptTu dong am(2).ppt
Giáo án liên quan