Bài giảng Văn bản: Sống chết mặc bay

- Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha (khơi gợi lòng nhân ái, vị tha cao cả).

- Văn chương tác động đến người đọc một cách tự giác, tự nhiên lối đồng cảm, đồng điệu tâm hồn.

- Gây cho ta những tình cảm ta chưa có.

- Luyện cho ta những tình cảm mà ta sẵn có.

-> Văn chương làm giầu tình cảm con người.

- Văn chương làm đẹp và hay cho cuộc sống.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Văn bản: Sống chết mặc bay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ 1. Hãy nêu ý nghĩa và công dụng của văn chương? Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha (khơi gợi lòng nhân ái, vị tha cao cả). Văn chương tác động đến người đọc một cách tự giác, tự nhiên lối đồng cảm, đồng điệu tâm hồn. Gây cho ta những tình cảm ta chưa có. - Luyện cho ta những tình cảm mà ta sẵn có. -> Văn chương làm giầu tình cảm con người. - Văn chương làm đẹp và hay cho cuộc sống. Văn bản: Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn I. Đọc - tìm hiểu chung: 1. Đọc: 2. Tác giả - Tác phẩm: a. Tác giả: Phạm Duy Tốn (1883 – 1924) – Quê Hà Tây. Các bút danh khác: Ưu Thời Mẫn, Đông Phương Sóc, Thọ An. - Là một trong những nhà báo, nhà văn tiên phong với lối viết hiện thực chủ nghĩa hồi đầu thế kỷ XX ở nước ta. Và là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại. Phạm Duy Tốn (1883 – 1924) – Quê Hà Tây. - Là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại. b. Tác phẩm: Là tác phẩm thành công nhất của ông. In trên báo Nam Phong số 18 – 1918. - Tác phẩm được xem là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam. Văn bản: Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn I. Đọc - tìm hiểu chung: 1. Đọc: 2. Tác giả - tấc phẩm: a. Tác giả: Phạm Duy Tốn (1883 – 1924) – Quê Hà Tây. - Là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại. b. Tác phẩm: 3. Giải thích từ khó: 4. Tìm hiểu cấu trúc văn bản: - Thể loại: +- Truyện ngắn - Tóm tắt: - Gần 1 giờ đêm, trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to, khúc đê làng X có nguy cơ sẽ vỡ. Hàng trăm hàng nghìn người dân ra sức chống chọi với sức nước. Thế mà tại ngôi đình, trên một khúc đê gần đó, quan phụ mẫu vẫn ung dung cùng các quan đánh bài. Có người báo đê vỡ, ngài vẫn thản nhiên quát mắng. Cuối cùng, khi quan ù ván bài thật to, cũng là lúc: “Khắp mọi nơi miền đó nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết, kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn”. - Bố cục: Bố cục: 3 phần + Phần I: Từ đầu đến hỏng mất: Nguy cơ đê vỡ và cảnh dân phu ra sức chống đỡ. + Phần II: Tiếp đến Điếu, mày!: Cảnh quan phủ cùng lũ nha lại “hộ đê” ở trong đình. + Phần III: Còn lại: Cảnh đê vỡ muôn sầu nghìn thảm. Văn bản: Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn I. Đọc - tìm hiểu chung: 1. Đọc: 2. Tác giả - tấc phẩm: a. Tác giả: Phạm Duy Tốn (1883 – 1924) – Quê Hà Tây. - Là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại. b. Tác phẩm: 3. Giải thích từ khó: 4. Tìm hiểu cấu trúc văn bản: - Thể loại: +- Truyện ngắn - Tóm tắt: - Bố cục: Cảnh tượng nhân dân đang vật lộn căng thẳng, vất vả đến cực độ trước nguy cơ đê vỡ. Cảnh quan phủ cùng nha lại, chánh tổng lao vào cuộc tổ tôm ngay trong khi họ đi “hộ đê”. Phép tương phản ( cũng gọi là đối lập ) trong nghệ thuật là việc tạo ra những hành động, những cảnh tượng, những tính cách trái ngược nhau để qua đó làm nổi bật ý tưởng bộ phận trong tác phẩm hoặc tư tưởng chính của tác phẩm. II. Tìm hiểu nội dung văn bản 1. Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân: a. Cảnh đê sắp vỡ: - Thời gian: Gần 1 giờ đêm – Thời điểm khuya khoắt. - Không gian: Mưa gió tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to. - Địa điểm: Khúc sông làng X, thuộc phủ X. Đê núng thế lắm, hai ba đoạn thẩm lậu. Các chi tiết đó gợi một cảnh tượng như thế nào? Đêm tối mưa to không ngớt, nước sông dâng nhanh có nguy cơ làm đê vỡ. Cảnh tượng nhân dân đang vật lộn căng thẳng, vất vả đến cực độ trước nguy cơ đê vỡ. Văn bản: Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn I. Đọc - tìm hiểu chung: 1. Đọc: 2. Tác giả - tấc phẩm: a. Tác giả: Phạm Duy Tốn (1883 – 1924) – Quê Hà Tây. - Là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại. b. Tác phẩm: 3. Giải thích từ khó: 4. Tìm hiểu cấu trúc văn bản: - Thể loại: +- Truyện ngắn - Tóm tắt: - Bố cục: II. Tìm hiểu nội dung văn bản 1. Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân: a. Cảnh đê sắp vỡ: b. Cảnh dân phu ra sức chống đỡ: - Thời gian: Gần 1 giờ đêm. - Không gian: Mưa gió tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to. - Địa điểm: Khúc sông làng X, thuộc phủ X. Đê núng thế lắm, hai ba đoạn thẩm lậu. ? Em nhận xét gì về cảnh này. Cảnh bảo vệ đê diễn ra căng thẳng, vất vả. Với không khí khẩn cấp, rất nguy hiểm. bì bõm lướt thướt xao xác Văn bản: Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn I. Đọc - tìm hiểu chung: 1. Đọc: 2. Tác giả - tấc phẩm: a. Tác giả: Phạm Duy Tốn (1883 – 1924) – Quê Hà Tây. - Là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại. b. Tác phẩm: 3. Giải thích từ khó: 4. Tìm hiểu cấu trúc văn bản: - Thể loại: +- Truyện ngắn - Tóm tắt: - Bố cục: II. Tìm hiểu nội dung văn bản 1. Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân: a. Cảnh đê sắp vỡ: b. Cảnh dân phu ra sức chống đỡ: - AThời gian: Gần 1 giờ đêm. - Không gian: Mưa gió tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to. - Địa điểm: Khúc sông làng X, thuộc phủ X. Đê núng thế lắm, hai ba đoạn thẩm lậu. * Cảnh bảo vệ đê: -Huy động hàng trăm nghìn con người. Huy động mọi phương tiện: Thuổng, cuốc, đội đất, vác tre, nào đắp, nào cừ. -Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác . - Ai cũng mệt lử, bì bõm dưới bùn lầy, lướt thướt như chuột lột. * Thời tiết: Trời mưa tầm tã. - Nước cứ cuồn cuộn bốc lên. * Cảnh Bảo Vệ đê: Căng thẳng, vất vả, Khẩn cấp và nguy hiểm. - Đây là một thảm cảnh cuộc sống của người dân bị đe doạ. Nhiều từ láy tượng hình (bì bõm, lướt thướt, xao xác, tầm tã, cuồn cuộn). - Kết hợp ngôn ngữ biểu cảm (Tình cảnh trông thật là thảm!; Than ôi!; Lo thay!; Nguy thay!). * Nghệ thuật: Từ láy tượng hình kết hợp ngôn ngữ biểu cảm. Văn bản: Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn I. Đọc - tìm hiểu chung: 1. Đọc: 2. Tác giả - tấc phẩm: a. Tác giả: Phạm Duy Tốn (1883 – 1924) – Quê Hà Tây. - Là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại. b. Tác phẩm: 3. Giải thích từ khó: 4. Tìm hiểu cấu trúc văn bản: - Thể loại: +- Truyện ngắn - Tóm tắt: - Bố cục: II. Tìm hiểu nội dung văn bản 1. Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân: a. Cảnh đê sắp vỡ: b. Cảnh dân phu ra sức chống đỡ: - Thời gian: Gần 1 giờ đêm. - Không gian: Mưa gió tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to. - Địa điểm: Khúc sông làng X, thuộc phủ X. Đê núng thế lắm, hai ba đoạn thẩm lậu. * Cảnh Bảo Vệ đê: Căng thẳng, vất vả, Khẩn cấp và nguy hiểm. Nghệ thuật: - Từ láy tượng hình kết hợp ngôn ngữ biểu cảm. - Đối lập và tăng cấp. Tác dụng của biện pháp nghệ thuật này nhằm nhấn mạnh điều gì. ? Nhấn mạnh sự nguy cấp của khúc đê sắp vỡ: + Sự bất lực của sức người trước sức trời. + Sự yếu kém của thế đê trước thế nước. Văn bản: Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn I. Đọc - tìm hiểu chung: 1. Đọc: 2. Tác giả - tấc phẩm: a. Tác giả: Phạm Duy Tốn (1883 – 1924) – Quê Hà Tây. - Là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại. b. Tác phẩm: 3. Giải thích từ khó: 4. Tìm hiểu cấu trúc văn bản: - Thể loại: +- Truyện ngắn - Tóm tắt: - Bố cục: II. Tìm hiểu nội dung văn bản 1. Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân: a. Cảnh đê sắp vỡ: b. Cảnh dân phu ra sức chống đỡ: - Thời gian: Gần 1 giờ đêm. - Không gian: Mưa gió tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to. - Địa điểm: Khúc sông làng X, thuộc phủ X. Đê núng thế lắm, hai ba đoạn thẩm lậu. * Cảnh Bảo Vệ đê: Căng thẳng, vất vả, Khẩn cấp và nguy hiểm. * Nghệ thuật: Từ láy tượng hình kết hợp ngôn ngữ biểu cảm. * Củng cố – luyện tập: Hãy chỉ ra nghệ thuật tăng cấp trong việc miêu tả cảnh dân phu hộ đê. ? Mưa tầm tã -> vẫn mưa tầm tã trút xuống. - Nước sông Nhị Hà lên to quá -> dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. - Âm thanh (tiếng trống, tiếng ốc, tiếng người gọi nhau hộ đê) mỗi lúc một ầm ĩ. - Sức người mỗi lúc một đuối. - Nguy cơ đê vỡ mỗi lúc một đến gần. Miêu tả cảnh tượng nhân dân đang vật lộn căng thẳng, vất vả đến cực độ trước nguy cơ đê vỡ, tác giả nhằm dụng ý gì. ? A. Nói lên thiên tai đang từng lúc giáng xuống đe doạ cuộc sống của người dân quê. B. Nói lên sự thắng thế của con người trước thiên nhiên. C. Nói lên sự căng thẳng của quan phủ và bọn lính khi đi cứu đê. D. Nói lên sự yếu kém của thế nước trước thế đê. A. Nói lên thiên tai đang từng lúc giáng xuống đe doạ cuộc sống của người dân quê.

File đính kèm:

  • pptBai Song Chet Mac Bay.ppt