Bài giảng Tiết 98- Tiếng việt: Các thành phần biệt lập

KIỂM TRA BÀI CŨ

1. Khởi ngữ: là thành phần câu đứng trước chủ

ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.

2. Quyển sách này tôi đã đọc rồi.

Khởi ngữ

 

ppt18 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 98- Tiếng việt: Các thành phần biệt lập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HOÀI NHƠN TRƯỜNG THCS HOÀI CHÂU BẮC Giáo viên: PHAN THỊ THOÀNG Tiết 98- Tiếng Việt CÁC THÀNH PHẦN BiỆT LẬP KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Thế nào là khởi ngữ ? 2. Tìm khởi ngữ trong câu sau: Quyển sách này tôi đã đọc rồi. 1. Khởi ngữ: là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. 2. Quyển sách này tôi đã đọc rồi. Khởi ngữ TIẾT 98: TIẾNG VIỆT: NHIỆM VỤ CỦA TIẾT HỌC - Thế nào là thành phần biệt lập - Hiểu biết và vận dụng hai thành phần biệt lập: + Thành phần tình thái + Thành phần cảm thán TIẾT 98: Tiếng Việt I. Thành phần biệt lập: a. Có lẽ, trời không mưa. b. Chắc, sáng nay, nó đi học. CN VN CN VN TN Phân tích cấu trúc cú pháp của các câu sau: TIẾT 98: Tiếng Việt I. Thành phần biệt lập: a. Có lẽ, trời không mưa. b. Chắc, sáng nay, nó đi học. CN VN CN VN TN Phân tích cấu trúc cú pháp của các câu sau: Em nhận xét gì về các từ : Có lẽ, chắc là trong các ví dụ ? Không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu - Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu => Thành phần biệt lập Em hiểu thế nào là thành phần biệt lập ? -Không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu -Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu TIẾT 98: Tiếng Việt I. Thành phần biệt lập: -Không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu -Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu II. Các thành phần biệt lập: 1. Thành phần tình thái: Xét các ví dụ sau: b/“ Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi. ( Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng) a/ Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. ( Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng) Tìm thành phần biệt lập trong các ví dụ trên ? Các từ: Chắc, có lẽ trong các ví dụ a, b thể hiện nhận định của người nói với sự việc như thế nào ?  Gắn với độ tin cậy đối với sự việc c/ Theo tôi, ông ấy là người tốt. d/ Chúng cháu vừa ở Gia Lâm lên đấy ạ . ( Làng- Kim Lân) Các thành phần biệt lập: theo tôi, chắc là ở 2 ví dụ c, d có ý nghĩa gì ?  Ý kiến của người nói  Thái độ của người nói đối với người nghe TIẾT 98: Tiếng Việt I. Thành phần biệt lập: -Không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu -Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu II. Các thành phần biệt lập: 1. Thành phần tình thái: Xét các ví dụ sau: b/“ Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi. ( Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng) a/ Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. ( Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng)  Gắn với độ tin cậy đối với sự việc c/ Theo tôi, ông ấy là người tốt. d/ Chúng cháu vừa ở Gia Lâm lên đấy ạ. ( Làng- Kim Lân)  Ý kiến của người nói  Thái độ của người nói đối với người nghe => Thành phần tình thái Thế nào là thành phần tình thái ? Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. Có 3 dạng tình thái ta có thể gặp: + Gắn với độ tin cậy đối với sự việc. + Gắn với ý kiến của người nói + Chỉ thái độ của người nói đối với người nghe Nhìn vào ví dụ, các em thấy có mấy dạng tình thái ? TIẾT 98: Tiếng Việt I. Thành phần biệt lập: -Không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu -Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu II. Các thành phần biệt lập: 1. Thành phần tình thái: Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. Xếp từ ngữ theo trình tự tăng dần độ tin cậy : ( Bài tập 2- sgk) Hình như, có lẽ, chắc chắn, chắc hẳn, chắc là, có lẽ như, dường như Hình như, dừng như, có vẻ như Có lẽ Chắc là Chắc hẳn Chắc chắn Có 3 dạng tình thái ta có thể gặp: + Gắn với độ tin cậy đối với sự việc. + Gắn với ý kiến của người nói + Chỉ thái độ của người nói đối với người nghe TIẾT 98: Tiếng Việt I. Thành phần biệt lập: -Không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu -Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu II. Các thành phần biệt lập: 1. Thành phần tình thái: Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. Có 3 dạng tình thái ta có thể gặp: + Gắn với độ tin cậy đối với sự việc. + Gắn với ý kiến của người nói + Chỉ thái độ của người nói đối với người nghe 2. Thành phần cảm thán: Xét các ví dụ sau: a. Ồ, sao mà độ ấy vui thế. ( Làng- Kim Lân) b. Trời ơi, chỉ còn có năm phút. ( Lặng lẽ SaPa- Nguyễn Thành Long) Chỉ ra các thành phần biệt lập trong các ví dụ và cho biết ý nghĩa của chúng ?  Vui thích  Tiếc rẻ => Tâm lý của người nói  Thành phần cảm thán Vậy thế nào là thành phần cảm thán ? Được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói ( vui, buồn, mừng, giận …) TIẾT 98: Tiếng Việt I. Thành phần biệt lập: -Không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu -Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu II. Các thành phần biệt lập: 1. Thành phần tình thái: Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. Có 3 dạng tình thái ta có thể gặp: + Gắn với độ tin cậy đối với sự việc. + Gắn với ý kiến của người nói + Chỉ thái độ của người nói đối với người nghe 2. Thành phần cảm thán: Được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói ( vui, buồn, mừng, giận …) Em có nhận xét gì về thành phần cảm thán trong các trường hợp sau? Ôi ! Biển mênh mông quá! b. Ơi hoa sen đẹp của bùn đen ! THẢO LUẬN NHÓM  Tách riêng thành câu đặc biệt  Thường đứng đầu câu Lưu ý: -Thành phần cảm thán có thể tách ra thành một câu riêng theo kiểu câu đặc biệt. -Thành phần cảm thán thường đứng ở đầu câu. TIẾT 98: Tiếng Việt I. Thành phần biệt lập: -Không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu -Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu II. Các thành phần biệt lập: 1. Thành phần tình thái: Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. Có 3 dạng tình thái ta có thể gặp: + Gắn với độ tin cậy đối với sự việc. + Gắn với ý kiến của người nói + Chỉ thái độ của người nói đối với người nghe 2. Thành phần cảm thán: Được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói ( vui, buồn, mừng, giận …) Lưu ý: -Thành phần cảm thán có thể tách ra thành một câu riêng theo kiểu câu đặc biệt. -Thành phần cảm thán thường đứng ở đầu câu. VUI BUỒN… VỚI THƠ Ôi những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều ( Đất nước –Nguyễn Đình Thi ) Tìm thành phần cảm thán và trình bày cảm nhận về tâm trạng của tác giả qua các câu thơ : Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) TIẾT 98: Tiếng Việt I. Thành phần biệt lập: -Không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu -Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu II. Các thành phần biệt lập: 1. Thành phần tình thái: Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. Có 3 dạng tình thái ta có thể gặp: + Gắn với độ tin cậy đối với sự việc. + Gắn với ý kiến của người nói + Chỉ thái độ của người nói đối với người nghe 2. Thành phần cảm thán: Được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói ( vui, buồn, mừng, giận …) Lưu ý: -Thành phần cảm thán có thể tách ra thành một câu riêng theo kiểu câu đặc biệt. -Thành phần cảm thán thường đứng ở đầu câu. Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa thành phần tình thái và thành phần cảm thán? TIẾT 98: Tiếng Việt I. Thành phần biệt lập: -Không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu -Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu II. Các thành phần biệt lập: 1. Thành phần tình thái: Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. Có 3 dạng tình thái ta có thể gặp: + Gắn với độ tin cậy đối với sự việc. + Gắn với ý kiến của người nói + Chỉ thái độ của người nói đối với người nghe 2. Thành phần cảm thán: Được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói ( vui, buồn, mừng, giận …) Lưu ý: -Thành phần cảm thán có thể tách ra thành một câu riêng theo kiểu câu đặc biệt. -Thành phần cảm thán thường đứng ở đầu câu. III. Luyện tập: Bài tập 1: Nhận biết thành phần tình thái, cảm thán Tìm các thành phần tình thái, cảm thán: a) Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả b) những tiếng kia nhiều. Chao ôi , bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hạn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một đường dài. c) Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. d) Ông lão bỗng dừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được. “ “ “ “ ” ” ” ” (Kim Lân, Làng) (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) (Kim Lân, Làng) TP tình thái TP tình thái TP cảm thán TP tình thái TIẾT 98: Tiếng Việt I. Thành phần biệt lập: -Không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu -Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu II. Các thành phần biệt lập: 1. Thành phần tình thái: Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. Có 3 dạng tình thái ta có thể gặp: + Gắn với độ tin cậy đối với sự việc. + Gắn với ý kiến của người nói + Chỉ thái độ của người nói đối với người nghe 2. Thành phần cảm thán: Được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói ( vui, buồn, mừng, giận …) Lưu ý: -Thành phần cảm thán có thể tách ra thành một câu riêng theo kiểu câu đặc biệt. -Thành phần cảm thán thường đứng ở đầu câu. III. Luyện tập: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: TIẾT 98: Tiếng Việt I. Thành phần biệt lập: -Không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu -Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu II. Các thành phần biệt lập: 1. Thành phần tình thái: Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. Có 3 dạng tình thái ta có thể gặp: + Gắn với độ tin cậy đối với sự việc. + Gắn với ý kiến của người nói + Chỉ thái độ của người nói đối với người nghe 2. Thành phần cảm thán: Được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói ( vui, buồn, mừng, giận …) Lưu ý: -Thành phần cảm thán có thể tách ra thành một câu riêng theo kiểu câu đặc biệt. -Thành phần cảm thán thường đứng ở đầu câu. III. Luyện tập: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 4: Viết 1 đoạn văn ngắn từ 3- 5 câu có sử dụng các thành phần biệt lập đã học, trình bày cảm xúc của em về bức tranh sau: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Bài cũ : + Nắm được đặc điểm và công dụng của các thành phần tình thái và cảm thán trong câu. + Hoàn thành các bài tập vào vở - Chuẩn bị bài mới : Soạn bài “Các thành phần biệt lập (tt) + Tìm hiểu các ví dụ sgk + Rút ra kết luận 2 thành phần biệt lập: - Phụ chú - Gọi- đáp - Tiết tiếp theo(99) tập làm văn: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống”. Giáo viên: PHAN THỊ THOÀNG Trường THCS Hoài Châu Bắc

File đính kèm:

  • pptTIET 89 CAC THANH PHAN BIET LAP.ppt