Bài giảng tiết 58: Ánh trăng_ Nguyễn Duy

Hồi nhỏ sống với đồng

với sông rồi với bể

hồi chiến tranh ở rừng

vầng trăng thành tri kỉ

 

Trần trụi với thiên nhiên

hồn nhiên như cây cỏ

ngỡ không bao giờ quên

cái vầng trăng tình nghĩa

 

Từ hồi về thành phố

quen ánh điện, cửa gương

vầng trăng đi qua ngõ

như người dưng qua đường

 

ppt19 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 58: Ánh trăng_ Nguyễn Duy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 9/2 KIỂM TRA BÀI CŨ Đọc thuộc 8 câu thơ đầu trong “ Bếp lửa” . Cho biết tác giả và ý nghĩa văn bản? Tiết 58 : Nguyễn Duy - Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Từ hồi về thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. Tiết 58 : I-Tìm hiểu chung 1/-Tác giả, tác phẩm Nguyễn Duy a-Tác giả: - Nguyễn Duy b-Tác phẩm Tiết 58 : I-Tìm hiểu chung 1/-Tác giả, tác phẩm Nguyễn Duy a-Tác giả: - Nguyễn Duy b-Tác phẩm: Sáng tác 1978 Nằm trong tác phẩm cùng tên. Thể thơ 5 chữ Sáng tác 1978 Tiết: 58 : I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: ÁNH TRĂNG (SGK/156,157) 2/-Từ khó: (SGK/157) 3/-Bố cục: -Bố cục :3 phần: +2 khổ đầu:Trăng trong hoài niệm +3 khổ giữa:Trăng trong hiện tại +3 khổ cuối :Trăng trong suy tưởng Tiết 58 : I-Tìm hiểu chung 1/-Tác giả,tác phẩm Nguyễn Duy a-Tác giả: - Nguyễn Duy b-Tác phẩm: Sáng tác 1978 2/-Từ khĩ: Sgk/157 3/-Bố cục: 2 khổ đầu: Trăng trong quá khứ 3 khổ tiếp: Trăng trong hiện tại khổ cuối: Trăng trong suy ngẫm Tiết 58 : I-Tìm hiểu chung 1/-Tác giả,tác phẩm Nguyễn Duy a-Tác giả: Nguyễn Duy b-Tác phẩm: Sáng tác 1978 2/-Từ khĩ: Sgk/157 3/-Bố cục: 3 phần (2-3-1) II-Đọc- Hiểu văn bản: A-Nội dung 1/-Trăng trong quá khứ: Hồi nhỏ sống với đồng Với sơng rồi với bể Hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ khơng bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa -Tuổi thơ: -Trưởng thành, trong chiến tranh: Sống với: đồng, sơng, bể Xem trăng là tri kỉ Con người gắn bĩ với thiên nhiên , trăng là “ tri kỉ”. Tiết 58 : I-Tìm hiểu chung 1/-Tác giả,tác phẩm Nguyễn Duy a-Tác giả: Nguyễn Duy b-Tác phẩm: Sáng tác 1978 2/-Từ khĩ: Sgk/157 3/-Bố cục: 3 phần (2-3-1) II-Đọc- Hiểu văn bản: A-Nội dung 1/-Trăng trong quá khứ: Con người gắn bĩ với thiên nhiên , trăng là “ tri kỉ” 2/-Trăng trong hiện tại: Từ hồi về thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phịng buyn- đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng trịn Ngửa mặt lên nhìn mặt cĩ cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sơng là rừng - Cuộc sống đầy đủ tiện nghi. -Xem trăng như “người dưng”xa lạ. -Tình huống bất ngờ xảy ra. -Trăng đột ngột xuất hiện. - Trăng là “ người dưng” xa lạ - Bất ngờ gặp lại trăng Tiết 58 : I-Tìm hiểu chung 1/-Tác giả,tác phẩm Nguyễn Duy a-Tác giả: Nguyễn Duy b-Tác phẩm: Ngửa mặt lên nhìn mặt cĩ cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sơng là rừng Sáng tác 1978 2/-Từ khĩ: Sgk/157 3/-Bố cục: 3 phần (2-3-1) II-Đọc- Hiểu văn bản: A-Nội dung 1/-Trăng trong quá khứ: Con người gắn bĩ với thiên nhiên , trăng là “ tri kỉ” 2/-Trăng trong hiện tại: - Trăng là “ người dưng” xa lạ - Bất ngờ gặp lại trăng Em hiểu gì về hai từ “ mặt” trong câu Ngửa mặt lên nhìn mặt? Người đang đối diện trăng Xúc động Gợi bao kỉ niệm - Xúc động nhớ lại bao kỉ niệm Tiết 58 : I-Tìm hiểu chung 1/-Tác giả,tác phẩm Nguyễn Duy a-Tác giả: Nguyễn Duy b-Tác phẩm: Sáng tác 1978 2/-Từ khĩ: Sgk/157 3/-Bố cục: 3 phần (2-3-1) II-Đọc- Hiểu văn bản: A-Nội dung 1/-Trăng trong quá khứ: Con người gắn bĩ với thiên nhiên , xem trăng là “ tri kỉ” 2/-Trăng trong hiện tại: - Trăng là “ người dưng” xa lạ - Bất ngờ gặp lại trăng - Xúc động nhớ lại kỉ niệm 3/-Trăng trong suy ngẫm: Trăng cứ trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. - Hình ảnh “Trăng cứ trịn vành vạnh” mang ý nghĩa gì ? -“trăng im phăng phắc”gợi ta nghĩ ngợi điều gì? Thảo luận nhĩm 2 (thời gian 2’) “Trăng trịn vành vạnh” =>quá khứ vẫn vẹn nguyên “trăng im phăng phắc” => Trăng vẫn độ lượng bao dung. -Quá khứ vẫn vẹn nguyên -Trăng vẫn độ lượng Tiết 58 : I-Tìm hiểu chung 1/-Tác giả,tác phẩm Nguyễn Duy a-Tác giả: Nguyễn Duy b-Tác phẩm: Sáng tác 1978 2/-Từ khĩ: Sgk/157 3/-Bố cục: 3 phần (2-3-1) II-Đọc- Hiểu văn bản: A-Nội dung 1/-Trăng trong quá khứ: Con người gắn bĩ với thiên nhiên , xem trăng là “ tri kỉ” 2/-Trăng trong hiện tại: - Trăng là “ người dưng” xa lạ - Bất ngờ gặp lại trăng -Nhớ lại bao kỉ niệm 3/-Trăng trong suy ngẫm: Trăng cứ trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. -Quá khứ vẫn vẹn nguyên -Trăng vẫn độ lượng - “ ta giật mình” hối hận Tiết 58 : I-Tìm hiểu chung 1/-Tác giả,tác phẩm Nguyễn Duy a-Tác giả: Nguyễn Duy b-Tác phẩm: Sáng tác 1978 2/-Từ khĩ: Sgk/157 3/-Bố cục: 3 phần (2-3-1) II-Đọc- Hiểu văn bản: A-Nội dung 1/-Trăng trong quá khứ: Con người gắn bĩ với thiên nhiên , xem trăng là “ tri kỉ” 2/-Trăng trong hiện tại: - Trăng là “ người dưng” xa lạ - Bất ngờ gặp lại trăng -Nhớ lại bao kỉ niệm 3/-Trăng trong suy ngẫm: -Quá khứ vẫn vẹn nguyên -Trăng vẫn độ lượng - “ ta giật mình” hối hận B- Nghệ thuật: Kết hợp hài hịa giữa tự sự và trữ tình. -Sáng tạo nên hình ảnh thơ cĩ nhiều tầng ý nghĩa: + Trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên. + Trăng là người bạn gắn bĩ với con người. +Trăng là quá khứ nghĩa tình, là vẻ đẹp của đời sống tự nhiên, vĩnh hằng. C-Ý nghĩa văn bản: Ánh trăng khắc họa một khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính sâu nặng nghĩa tình, thủy chung sau trước. *Ghi nhớ: sgk/157 Tác giả của vb Ánh trăng? Ý nghĩa văn bản? Nêu 1 câu tục ngữ cĩ liên quan đến ý nghĩa văn bản? Bài thơ ra đời vào năm nào? Củng cố: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Học thuộc “Ánh trăng”, nắm ý nghĩa văn bản, nghệ thuật. -Chuẩn bị bài mới: Tổng kết từ vựng ( phần luyện tập): + Nắm lại khái niệm các đơn vị kiến thức về từ vựng. +Làm bài tập( sgk/158-159)

File đính kèm:

  • pptHoi giang.ppt
Giáo án liên quan