Bài giảng tiết 38: Lục vân tiên cứu Kiều nguyệt nga ( Truyện lục vân tiên)

“ Lời văn phả ra hình như máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm trên tờ giấy, khiến ai đọc đến cũng phải thấm thía, ngậm ngùi đau đớn đến đứt ruột. Tố Như dụng tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh đã hệt, đậm tình đã thiết. Nếu không phải có con mắt trông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời thì tài nào có cái bút lực ấy”

( Mộng Liên Đường).

 

ppt25 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng tiết 38: Lục vân tiên cứu Kiều nguyệt nga ( Truyện lục vân tiên), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Tác giả Nguyễn Du đã gửi gắm điều gì qua lời thơ và qua cuộc đời Thuý Kiều? Nôĩ niềm xót xa đau đớn trước hiện thực đen tối và tấm lòng thương cảm đối với kiếp người “Hồng nhan bạc mệnh” trong xã hội phong kiến đương thời. - Tư tưởng định mệnh “Tài mệnh tương đố” và quan niệm “Hồng nhan đa truân” “ Lời văn phả ra hình như máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm trên tờ giấy, khiến ai đọc đến cũng phải thấm thía, ngậm ngùi đau đớn đến đứt ruột. Tố Như dụng tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh đã hệt, đậm tình đã thiết. Nếu không phải có con mắt trông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời thì tài nào có cái bút lực ấy” ( Mộng Liên Đường). Nguyễn Đình chiểu Văn bản Tiết 38 ( Truyện Lục Vân Tiên ) Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thường, nhưng thoạt nhìn chưa thấy sáng; song càng nhìn càng sáng. Nguyễn Đình Chiểu – nhà thơ yêu nước vĩ đại của nhân dân miền nam thế kỷ XIX – là một trong những ngôi sao như thế. (Phạm Văn Đồng) - Em thấy được tình cảm gì của PVĐ qua lời nhận định trên? Nguyễn Đình chiểu Văn bản ( Truyện Lục Vân Tiên ) I. Đọc, tìm hiểu chung I. Đọc, tìm hiểu chung 1. Tác giả * Cuộc đời Tên : ………………………………………….. - Năm sinh:………..năm mất :…………………. - Quê quán:……………………………………… - Gia đình: ……………………………………… - Bản thân: ……………………………………… + Trước 1859: ………………………………….. + Sau 1859: …………………………………….. + Khi mất:………………………………………. Nguyễn Đình chiểu Văn bản ( Truyện Lục Vân Tiên ) Tên : Nguyễn Đình Chiểu (Đồ Chiểu), tự Mạnh Trạch, hiệu: Trọng phủ, Hối trai - Năm sinh: 1822 năm mất :1888 - Quê hương: Quê nội: Thừa Thiên-Huế; quê ngoại : Gia Định ( TP Hồ Chí Minh) - Gia đình: Nhà nho - Bản thân: + Trước 1859: . - Năm 1843: Đỗ tú tài - Năm 1849: mẹ mất -> bỏ thi -> chịu tang -> bị mù-> bị bội hôn - Sau đó về Gia Định mở trường dạy học, bốc thuốc, sáng tác thơ văn + Sau 1859: . Tham gia cuộc kháng chiến chống Pháp . Sáng tác thơ văn phục vụ kháng chiến . TD Pháp mua chuộc, dụ dỗ -> kiên quyết bất hợp tác với kẻ thù + Khi mất: cả cánh đồng Ba Tri (Bến Tre) rợp trắng khăn tang  Là người có nghị lực sống phi thường  Là người có tấm lòng yêu nước thương dân, bất khuất trước kẻ thù Nguyễn Đình chiểu Văn bản ( Truyện Lục Vân Tiên ) 1. Tác giả * Cuộc đời - Chữ viết:…………………………………………………… Thể loại :…………………………………………………… Các giai đoạn văn học:…………………………………….. Nội dung chủ yếu: ………………………………………… - Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ:…………………………….. Chạy giặc (1959) Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (1861) Văn tế Trương Định (1864) Thơ điếu Phan Tòng (1868) Ngư Tiều y thuật vấn đáp (1874) Lục Vân Tiên (1858) Dương Từ Hà Mậu (1859) *Sự nghiệp văn học: Tác phẩm tiêu biểu: +Trước khi TD Pháp xâm lược + Sau khi TD Pháp xâm lược Truyền bá đạo lí làm người Cổ vũ lòng yêu nước kháng chiến * Các sáng tác đều bằng chữ Nôm Nguyễn Đình chiểu Văn bản ( Truyện Lục Vân Tiên ) * Thể loại : Thơ đường luật, truyện thơ, điếu văn tế … * Lời thơ bình dị, mộc mạc, tự nhiên, (kết hợp với tính cổ điển: tề chỉnh, trang nhã),sôi nổi đằm thắm. "Cảm hứng chủ đạo của thơ văn ụng ở giai đoạn đầu là cảm hứng đạo lý và yếu tố này đó được nõng lờn thành trữ tỡnh đạo lý đầy nhõn nghĩa, thảo ngay, đồng thời cũng giàu chất phờ phỏn, phẫn nộ trước mọi điều bất nhõn, bất nghĩa như ụng đó tự bạch:" Núi ra thỡ nước mắt trào, Tấm lũng ưu thế biết bao giờ rồi... "Những tỏc phẩm ở giai đoạn sau - thời kỳ đất nước bị xõm lăng - của ụng là những trang bất hủ ngợi ca cuộc chiến đấu oanh liệt của nhõn dõn ta chống xõm lược phương Tõy ngay từ buổi đầu chỳng đặt chõn lờn đất nước ta .” (Phạm Văn Đồng) Bia mộ và Nhà tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu Gia Định (Tp HCM) *Sự nghiệp văn học: + Quan niệm văn chương: Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà (Dương Từ – Hà Mậu) Học theo ngòi bút chí công, Trong thơ cho ngụ tấm lòng Xuân Thu (Ngư Tiều y thuật vấn đáp) Văn chương ai chẳng muốn nghe Phun châu nhả ngọc báu khoe tinh thần (Ngư Tiều y thuật vấn đáp) Dùng văn chương biểu hiện đạo lí và chiến đấu cho sự nghiệp chính nghĩa.  Văn chương phải là những sáng tạo nghệ thuật có tính thẩm mĩ, để phát huy các giá trị tinh thần.  Hướng tới sự phóng khoáng, đa dạng về hình thức.  Quan điểm văn chương tải đạo, giúp đời, có tính chiến đấu tích cực.  Được ý thức tự giác, sâu sắc, được thực thi bền bỉ trong suốt cuộc đời sáng tạo nghệ thuật của nhà thơ. 2. Tác phẩm Lục Vân Tiên. 2. Tác phẩm Lục Vân Tiên. Chữ viết : ………………………………………………………. Thể loại: ……………………………………………………….. - Phương thức biểu đạt: …………………………………………. Hoàn cảnh sáng tác: …………………………………………… ảnh hưởng : …………………………………………………… - Mục đích trực tiếp: …………………………………………….. Nguyễn Đình chiểu Văn bản ( Truyện Lục Vân Tiên ) ở thời đại đó, chế độ phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng, kỉ cương trật tự xã hội lỏng lẻo, đạo đức suy vi, một tác phẩm như thế đã đáp ứng nguyện vọng của nhân dân. Tác phẩm vì lẽ đó đã được nhân dân Nam Bộ tiếp nhận nồng nhiệt hơn bất kì một tác phẩm nghệ thuật nào. Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm. Chữ viết : Thể loại: - Phương thức biểu đạt: Hoàn cảnh sáng tác: ảnh hưởng : - Mục đích trực tiếp: Kết cấu của tác phẩm theo kiểu truyền thống của loại truyện phương Đông, nghĩa là theo từng chương hồi, xoay quanh diễn biến và cuộc đời các nhân vật chính: Chuyện nàng sau hãy còn lâu Chuyện chàng xin nối thứ đầu chép ra.. … Đoạn này đến thứ Nguyệt Nga… Truyền dạy những bài học về đạo làm người Hỡi ai lẳng lặng mà nghe Dữ răn việc trước lành dè thân sau Trai thời trung hiếu làm đầu Gái thời tiết hạnh làm câu trau mình Chữ Nôm Truyện thơ Nôm ( kết cấu theo kiểu từng chương hồi) Đầu những năm 50 của thế kỷ XIX rộng rãi, ăn sâu trong đời sống tinh thần của người dân Nam Bộ. Nguyễn Đình chiểu Văn bản ( Truyện Lục Vân Tiên ) 2. Tác phẩm Lục Vân Tiên. * Tóm tắt tác phẩm: * Bố cục : tác phẩm thường dùng gồm 2082 câu lục bát * Lục Vân Tiên gặp Kiều Nguyệt Nga * Lục Vân Tiên gặp nạn được cứu giúp * Kiều Nguyệt Nga gặp nạn được cứu * Đoàn tụ : Lục – Kiều gặp lại sum vầy hạnh phúc * 4 phần Nguyễn Đình chiểu Văn bản ( Truyện Lục Vân Tiên ) 2. Tác phẩm Lục Vân Tiên. Thảo Luận nhóm Thảo Luận nhóm - Ngôn ngữ bình dị, mộc mạc, tự nhiên, giàu lời ăn tiếng nói của quần chúng nhân dân (kết hợp với tính cổ điển: tề chỉnh, trang nhã) - Kết cấu ước lệ khuôn mẫu, theo truyện kể dân gian. - Đặc tả nhân vật bằng hành động, ngôn ngữ - Là khúc ca chiến thắng của những người kiên quyết vì chính nghĩa mà chiến đấu (LVT, KNN, VTT, HM, Ông Ngư, Ông Quán..) - Là bản án kết tội những kẻ bất nhân phi nghĩa (TH, BK, VC, TS) - Truyền dạy những bài học về đạo lí làm người 2. Tác phẩm Lục Vân Tiên. * Giá trị + Nội dung + Nghệ thuật Nguyễn Đình chiểu Văn bản ( Truyện Lục Vân Tiên ) Nguyễn Đình chiểu Văn bản ( Truyện Lục Vân Tiên ) I. Đọc, tìm hiểu chung 1. Tác giả * Cuộc đời * Sự nghiệp văn học: + Tác phẩm tiêu biểu: + Quan niệm văn chương: 2. Tác phẩm Lục Vân Tiên. * Tóm tắt tác phẩm: * Giá trị của tác phẩm: + Nội dung + Nghệ thuật * Tiểu kết :  Là người có nghị lực sống phi thường Là người có tấm lòng yêu nước thương dân, bất khuất trước kẻ thù * Luyện tập  Lục Vân Tiên là tác phẩm bất hủ là tuyên ngôn của nhà thơ về đạo đức và lẽ sống ở đời. Một trong những vấn đề mà thơ văn Nguyễn Đình Chiểu đề cập đến trước năm 1859? Trò chơi ô chữ 1 2 3 4 5 6 7 Nơi sinh của Nguyễn Đình Chiểu? ị H L Bài thơ mở đầu cho cảm hứng sáng tác thơ chống Thực Dân Pháp của Nguyễn Đình Chiểu G Truyện cũ được dẫn lại một cách cô đúc trong tác phẩm? c Thứ chữ mà Nguyễn Đình Chiểu dùng để sáng tác văn thơ? n Kể về những chuyện của bản thân gọi là…? ự Một trong những phẩm chất của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu Một trong những hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian mà tác phẩm Lục Vân Tiên được lưu truyền? * Luyện tập Theo em có nên so sánh truyện Kiều với truyện Lục Vân Tiên không? Vì sao? Thảo luận nhóm: * Luyện tập Nguyễn Đình chiểu Văn bản ( Truyện Lục Vân Tiên ) Hỡi ai lẳng lặng mà nghe Dữ răn việc trước lành dè thân sau Trai thời trung hiếu làm đầu Gái thời tiết hạnh làm câu trau mình Nguyễn Đỡnh Chiểu là một người con hào kiệt của vựng đồng bằng Nam Bộ, là một nhõn cỏch lớn mà sự nghiệp và tờn tuổi của ụng sẽ mói mói sỏng ngời. Là nhà thơ suốt đời bị mự loà, nhưng khụng những ụng là tỏc giả của tỏc phẩm bất hủ Lục Võn Tiờn, của "Ngư tiều y thuật vấn đỏp", "Dương Từ Hà Mậu"..., ụng cũn là tỏc giả của những bài thơ, những bài văn tế nổi tiếng, trong đú ụng đó tưới mỏu và nước mắt của mỡnh hoà chung với những bi kịch mà nhõn dõn anh hựng bất khuất và đau thương của ụng phải chịu đựng khi chống trả bọn xõm lược. Cú những cõu thơ của ụng đó khắc sõu vào lũng người: Chở bao nhiờu đạo thuyền khụng khẳm Đõm mấy thằng gian bỳt chẳng tà. Lịch sử văn học đó xỏc nhận Nguyễn Đỡnh Chiểu là nhà văn, nhà thơ tiờn khu vĩ đại, người mở đầu cho dũng văn học yờu nước và cỏch mạng Việt Nam cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX.

File đính kèm:

  • pptluc van tien.ppt
Giáo án liên quan