Bài giảng Tiết 93: Khởi ngữ

I, Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ

1, Ví dụ:

a, Nghe gọi, con bé giật mình tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.

Từ in đậm quan hệ trực tiếp với chủ ngữ, nhấn mạnh chủ ngữ.

 

ppt6 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 93: Khởi ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ: Câu 1: “Chúng ngồi sát vào nhau giống như những chú gà con” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Câu 2: “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng” Hình ảnh “Mặt trời” trong câu thơ thứ hai sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A, Hoán dụ B, Nhân hoá A, Nói quá C, So sánh D, Nói quá B, Ẩn dụ D, Điệp từ C, Nhân hoá Chúc mừng bạn Bạn đã sai Bạn đã sai Chúc mừng bạn Tiết 93: KHỞI NGỮ I, Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ 1, Ví dụ: a, Nghe gọi, con bé giật mình tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. b, Giàu, tôi cũng giàu rồi. d, Các loài chim quý thì chúng ta không được bắn giết Các từ in đậm đứng trước thành phần chủ ngữ. Từ in đậm quan hệ trực tiếp với chủ ngữ, nhấn mạnh chủ ngữ. Từ in đậm quan hệ trực tiếp với vị ngữ, nhấn mạnh vị ngữ (đề tài được nói đến “việc giầu”. Từ in đậm quan hệ trực tiếp tới đề tài được nói đến là sự giàu đẹp của tiếng ta trong lĩnh vực văn nghệ. Từ in đậm gián tiếp đến vấn đề được nói đến trong câu. *Ghi nhớ: Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu. 2, Dấu hiệu nhận biết khởi ngữ Bài tập: Xác định khởi ngữ trong câu sau? Ông giáo ấy, không hút, không uống. * Lưu ý 1:Khởi ngữ có thể đứng sau chủ ngữ và đứng trước vị ngữ. cn vn vn kn kn rượu thuốc Ví dụ: a, Nghe gọi, con bé giật mình tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. b, Giàu, tôi cũng giàu rồi. d, Các loài chim quý thì chúng ta không được bắn giết Ghi nhớ: *Đứng trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ về, đối với, còn, với … Lưu ý 2: Sau khởi ngữ còn có dấu phẩy, trợ từ thì, là. II, Luyện tập b, Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức c, Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. d, Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan – xi – păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu. e, Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ. f, Đối với cháu, thật là đột ngột … Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng Bài tập 1: Hãy xác định khởi ngữ trong các câu sau. a, kn kn vn cn kn kn kn kn kn Bài tập 2: Hãy chuyển những thành phần in đậm trong các câu sau thành khởi ngữ Bài tập 3: Viết đoạn văn từ 3 – 4 câu trong đó có sử dụng khởi ngữ nói về an toàn giao thông Tai nạn giao thông, tai nạn giao thông không chừa bất kì một người nào. Nó đang là một vấn đề quan trọng trong xã hội. Mỗi người phải tự bảo vệ mình khi tham gia giao thông. Còn tôi, tôi tự bảo vệ mình bằng cách thực hiện nghiêm túc luật lệ giao thông mà nhà nước đề ra. III, Hướng dẫn học bài ở nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập ở nhà. - Đọc trước bài: Các thành phần biệt lập

File đính kèm:

  • pptTiet 93 Khoi ngu(3).ppt