Bài giảng Tiết 83 bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

Bố cục bài văn nghị luận có 3 phần

Mở bài :Nêu vấn đề đối với đời sống xã hội (luận điểm xuất phát ,tổng quát).

Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu của bài (có thể có nhiều đoạn nhỏ,mỗi đoạn có một luận điểm phụ ).

Kết bài : Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài

 

ppt13 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1619 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 83 bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 Giáo viên : Ngô Thị Mỹ Dung Đơn vị : THCS Thống Linh - Hãy nêu nội dung yêu cầu và tính chất của bài văn nghị luận ? Kiểm tra bài cũ : Tiết 83 BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I/ MỐI QUAN HỆ GiỮA BỐ CỤC VÀ LẬP LUẬN : II/ LUYỆN TẬP: 1/ BỐ CỤC : 2/ LẬP LUẬN : Tiết 83 BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I/ MỐI QUAN HỆ GiỮA BỐ CỤC VÀ LẬP LUẬN : 1/ BỐ CỤC : Đọc lại bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. Tiết 83 BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I/ MỐI QUAN HỆ GiỮA BỐ CỤC VÀ LẬP LUẬN : 1/ BỐ CỤC : Bố cục bài văn nghị luận có 3 phần -Mở bài :Nêu vấn đề đối với đời sống xã hội (luận điểm xuất phát ,tổng quát). -Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu của bài (có thể có nhiều đoạn nhỏ,mỗi đoạn có một luận điểm phụ ). -Kết bài : Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài . Bài văn có mấy phần? Mỗi phần có mấy đoạn ? Mỗi đoạn có những luận điểm nào ? Tiết 83 BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I/ MỐI QUAN HỆ GiỮA BỐ CỤC VÀ LẬP LUẬN : 1/ BỐ CỤC : 2/ LẬP LUẬN : Truyền thống quý báu Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng... Nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn,nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước (vai trò của lòng yêu nước ) Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại.. chúng ta phải ghi nhớ… Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng … -từ… đến… từ …đến… từ… đến… từ… đến… từ… đến … từ… đến… đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước Bổn phận của chúng ta Giải thích, tuyên truyền,tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đêu được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước (luận điểm xuất phát) Quan hệ nhân quả Quan hệ nhân quả Quan hệ tổng – phân - hợp Suy luận tương đồng Bà Trưng, Bà Triệu Hàng dọc 1 : Suy luận tương đồng theo tác giả. Hàng dọc 2 : Suy luận tương đồng theo tác giả. Hàng dọc 3 : Quan hệ nhân quả so sánh suy lý. Tiết 83 BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I/ MỐI QUAN HỆ GiỮA BỐ CỤC VÀ LẬP LUẬN : 1/ BỐ CỤC : 2/ LẬP LUẬN : Để xác lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần, người ta có thể sử dụng các phương pháp lập luận khác nhau như suy luận nhân quả suy luận tương đồng ,… Là cách đưa luận điểm dẫn đến dẫn chứng để kết luận. Tiết 83 BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I/ MỐI QUAN HỆ GiỮA BỐ CỤC VÀ LẬP LUẬN : II/ LUYỆN TẬP: 1/ BỐ CỤC : 2/ LẬP LUẬN : Đọc bài văn và trả lời câu hỏi a/. Bài văn nêu lên tư tưởng gì ? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào ? Tìm những câu mang luận điểm ? b/. Bài có bố cục mấy phần ? Hãy cho biết cách lập luận được sử dụng trong bài ? Gợi ý : a/-Bài văn nêu tư tưởng :mỗi người phải biết học tập những điều cơ bản nhất thì mới trở nên tài giỏi ,thành đạt. -Tư tưởng thể hiện ở những luận điểm: + Ít người biết học cho thành tài ( câu đầu mang luận điểm này ) +Chỉ có chịu khó học tập những điều cơ bản mới có thể thành tài (câu chuyện vẽ trứng của Đơ Vanh Xi ) b/ Bố cục gồm 3 phần : - Mở bài : Câu đầu “ Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài” - Thân bài :” Danh hoa … Phục hưng” + Câu chuyện Đơ Vanh - xi vẽ trứng đóng vai trò minh họa cho luận đểm chính. + Phép lập luận là suy luận nhân quả . - Kết bài : Phần còn lại + Phép lập luận suy luận cụ thể - khái quát + Kết hợp suy luận nhân quả. Nhân là cách học, quả là thành công Củng cố và dặn dò : - Bố cục bài văn nghị luận gồm có mấy phần ? - Hãy trình bày phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận? - Xem trước và chuẩn bị bài luyện tập để giờ sau chúng ta học tốt hơn .

File đính kèm:

  • pptBai du thi Ngu Van 7 Tiet 83.ppt
Giáo án liên quan