Bài giảng Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ( hồi hương ngẫu thư) ( hạ tri chương)

I. Giới thiệu chung.

1.Tác giả:

Hạ Tri Chương : (659-744),Tự : Quý Chân ; Hiệu : Tứ Minh Cuồng Khách ; Quê Vĩnh Hưng, Việt Châu ( Tiêu Sơn- Chiết Giang).

Đỗ tiến sĩ và làm quan trên 50 năm dưới triều vua Đường Huyền Tông, ở Trường An.

- Năm 86 tuổi mới cáo quan về quê trong sự lưu luyến của nhà vua, thái tử và bạn bè ở kinh đô. Về quê chưa đầy một năm thì ông qua đời

 

ppt13 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1303 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ( hồi hương ngẫu thư) ( hạ tri chương), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ ( Hồi hương ngẫu thư) ( Hạ Tri Chương) I. Giới thiệu chung. 1.Tác giả: ? Dựa vào chú thích hãy nêu một vài điểm cơ bản về nhà thơ Hạ Tri Chương. - Hạ Tri Chương : (659-744),Tự : Quý Chân ; Hiệu : Tứ Minh Cuồng Khách ; Quê Vĩnh Hưng, Việt Châu ( Tiêu Sơn- Chiết Giang). - Đỗ tiến sĩ và làm quan trên 50 năm dưới triều vua Đường Huyền Tông, ở Trường An. - Năm 86 tuổi mới cáo quan về quê trong sự lưu luyến của nhà vua, thái tử và bạn bè ở kinh đô. Về quê chưa đầy một năm thì ông qua đời 2. Văn bản: * Hướng dẫn HS đọc: + Đọc phần phiên âm: nhịp 4/3. Câu 4 nhịp 2/5, giọng trầm, buồn. + Đọc 2 bản dịch thơ: Câu1: Bài1: 3/3 Bài2: 2/4 Câu2: Bài1 4/4. Bài2: 4/4 Câu3: Bài1: 3/1/2. Bài2: 2/4 Câu4: Bài1: 2/4/2. Bài2: 2/1/3/2. Phiên âm Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hương âm vô cải, mấn mao tồi. Nhi đồng tương kiến, bất tương thức Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai? Dịch nghĩa Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về, Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng. Trẻ con gặp mặt, không quen biết, Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến? Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau Trẻ cười hỏi: Khách từ đâu đến làng? (Trần Trọng San dịch, trong Thơ Đường, tập I Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966) - DÞch kh«ng s¸t nghÜa tõ : “kh«ng chµo” - MÊt tõ: “ cười” Dịch thơ Khi đi trẻ, lúc về già Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao. Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi? ( Phạm Sĩ Vĩ dịch, trong Thơ Đường, tập I NXB Văn học, Hà Nội, 1987) --------------- ------------ --------------------- ------------ ------------------- ----------- --------------------------- - DÞch ch­a s¸t nghÜa :”S­¬ng pha m¸i ®Çu” - MÊt tõ: “nhi ®ång” --------------------- --------- ---------------- ? Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh nào? 2. Văn bản: - Viết năm 744, Sau 50 năm xa quê, nhà thơ từ quan về quê và sáng tác bài thơ “Hồi hương ngẫu thư”. - Khi vừa đặt chân về tới làng gặp một sự việc bất ngờ khiến ông xúc động và đã viết bài thơ ? Phương thức biểu đạt chính của văn bản? ? Nguyên tác bài thơ sáng tác theo thể nào? - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm. +TL :Thể thơ: Nguyên tác:Thất ngôn tứ tuyệt đường luật II. Đọc - hiểu văn bản. ? Em có nhân xét về nhan đề bài thơ. “Hồi hương ngẫu thư” + Håi : + H­¬ng: + NgÉu: + Th­: Trë vÒ Lµng, quª h­¬ng T×nh cê, ngÉu nhiªn ChÐp, viÕt, ghi l¹i => NgÉu nhiªn viÕt nh©n buæi míi vÒ quª ? Tại sao ngẫu nhiên viết? -Vì tác giả không chủ định làm thơ ngay lúc mới đặt chân về quê nhà. ? Thế mà nhà thơ lại viết thơ hay, xúc động. Vì sao lại như vậy? - Bài thơ có tính ngẫu nhiên, nhưng đằng sau duyên cớ ngẫu nhiên là một điều kiện có tính tất yếu đó là tình cảm sâu nặng thể hiện qua việc từ quan về quê hương. -> Từ “ngẫu” không làm giảm ý nghĩa tác phẩm mà nâng ý nghĩa đó lên bội phần. 1. Hai câu đầu. Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi Hương âm vô cải, mấn mao tồi. ? Hai câu đầu tác giả sử dụng nghệ thuật gì? ? Tác giả sử dụng nghệ thuật đó có tác dụng gì - Phép đối. Hai câu đầu đối chỉnh cả ý lẫn lời Thiếu tiểu li gia - lão đại hồi Hai vế câu 2: Một bộ phận đối chỉnh ý: Vô cải(không thay đổi)- tồi (thay đổi). >< - Tác dụng: Làm rõ hình ảnh tuổi trẻ xa gia đình, lúc già lại về quê hương của tác giả. - Khái quát cuộc đời xa quê, làm nổi bật sự thay đổi về vóc dáng và tuổi tác và đồng thời bước đầu hé lộ tình cảm quê hương của nhà thơ. ? Xa quê đã lâu, ở con người nhà thơ cái gì đã thay đổi theo thời gian? Cái gì không đổi? Sự thay đổi và không đổi có ý nghĩa gì? - Hai câu khái quát ngắn gọn quãng đời xa quê làm quan, nổi bật sự thay đổi về vóc người, tuổi tác, mái tóc có sự thay đổi theo thời gian còn giọng nói quê hương thì không thay đổi. ? Em hiểu giọng quê có nghĩa là gì? - Giọng quê: Chất quê, hồn quê - Giọng nói của con người. - Giọng nói vẫn mang bản sắc quê, chất quê, hồn quê không thay đổi làm nổi bật tình cảm gắn bó với quê hương không thay đổi. ? Để làm rõ những điều đó, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt gì? - Phương thức biểu đạt: + Câu 1: Tâm sự, biểu cảm qua tự sự. + Câu 2: Miêu tả, biểu cảm qua miêu tả. ? Hai câu đầu nói lên tình cảm gì của tác giả. 1. Hai câu đầu. Tình cảm gắn bó với quê hương. yêu quê hương đậm đà sâu sắc 2. Hai câu cuối. Nhi đồng tương kiến, bất tương thức Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai? ? Theo em đây là hai câu thơ kể hay tả? ? Về việc gì? - Đây là hai câu kể. - Trẻ con nhìn người lạ chào, cười và hỏi khách từ đâu đến ? Em thấy sự việc trong hai câu kể này, kể vui hay kể buồn? ? Vui và buồn vì lẽ gì? - Đầu tiên là vui vì trẻ ra đón, đó là điều tất yếu, lẽ tự nhiên - Buồn vì chẳng có ai quen nữa, bạn bè cùng trang lứa đã vắng bóng, chỉ còn lũ trẻ ngây thơ, trở về nơi chôn rau cắt rốn mà bị xem như khách quả là chua xót. - Các em nhỏ càng ngây thơ nói cười hỏi han bao nhiêu nỗi lòng nhà thơ càng tan nát bấy nhiêu. ? Em có nhận xét gì về giọng điệu của hai câu cuối? Bộc lộ tâm trạng như thế nào? Nhi đồng tương kiến, bất tương thức Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai? Giọng điệu vừa hài vừa bi như muốn cười ra nước mắt. - Tâm trạng: Nỗi xót xa khi bạn cũ không còn. Không ai nhận ra mình - Nỗi xót xa khi bạn cũ không còn. Không ai nhận ra mình 2. Hai câu cuối. III. Tổng kết( Ghi nhớ: sgk -128). . Nghệ thuật: - Sử dụng phép đối,tạo tình huống. - Giọng thơ vừa hóm hỉnh vừa ngậm ngùi - Biểu cảm thông qua tự sự 2. Nội dung : - Thể hiện tình yêu quê hương chân thành, sâu sắc của tác giả khi vừa về đến quê nhà. ? Qua tìm hiểu hãy nêu nội dung, nghệ thuật văn bản ? So sánh nghệ thuật biểu cảm, chủ đề và cách diễn đạt của hai bài thơ "Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê" và "Tĩnh dạ tứ" của Lý Bạch. - Chủ đề: Giống nhau: Tình cảm quê hương - Biểu cảm: Bài này không trực tiếp mà qua kể, tả ... Biểu cảm qua con người chứ không phải cảnh. - Biểu đạt: Bài thơ "Tĩnh dạ tứ" tác giả từ nơi xa nghĩ, nhớ về quê hương. - Bài thơ này từ quê hương nghĩ về quê hương xa lạ trên chính quê hương mình. Bài thơ Hồi Hương Ngẫu Thư - Kỳ Nhất (nguyên tác)

File đính kèm:

  • pptHoi huong ngau thuvan 7.ppt