Bài giảng Tiết 78: rút gọn câu

Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn,

ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những

kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt

(tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội) được

nhân dân vận

dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói

hằng ngày.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 78: rút gọn câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên thực hiện NGUYỄN THỊ ƯỞNG  NGÖÕ VAÊN Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội) được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày. ? Tục ngữ là gì? I. THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU NOÄI DUNG BAØI HOÏC II. CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN III. LUYỆN TẬP ? Kí hiệu câu hỏi Kí hiệu phần ghi vào vở TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU RÚT GỌN CÂU I. Thế nào là rút gọn câu? Ví dụ : * Ví dụ 1 a) Học ăn, học nói, học gói, học mở. b) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở. 2) Nhận xét: so sánh giữa câu a , câu b có gì khác nhau ? - Câu a không có chủ ngữ - Câu b có chủ ngữ ? ? mục đích của câu a là gì ? - Thông tin ngắn gọn hơn, nhanh hơn Trong những câu in đậm kể trên, thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao? Câu a: lược bỏ vị ngữ “đuổi theo nó”. Câu b: Lược bỏ cả chủ ngữ, vị ngữ (nòng cốt câu) “mình đi Hà Nội” Ví dụ 2: a) Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người. b) Bao giờ cậu đi Hà Nội? - Ngày mai. ? Nêu tác dụng của việc lược bỏ thành phần câu ở ví dụ 2 ? - Câu a: làm cho câu không mắc lỗi. - Câu b: Làm cho câu trở nên ngắn gọn Qua việc phân tích những ví dụ trên em hiểu thế nào là rút gọn câu? Rút gọn câu là lược bỏ một số thành phần câu (Chủ ngữ, vị ngữ…). - Làm cho câu trở nên ngắn gọn, thông tin nhanh. ? 3. KẾT LUẬN Bài tập: Tìm câu rút gọn, tìm những thành phần được rút gọn trong các câu sau (bài tập 1 phần a, b SGK trang 16). a) Người ta là hoa đất. b) Chúng ta n quả nhớ kẻ trồng cây Ă ă THẢO LUẬN c) Bạn mua cuốn sách này ở đâu? - Ở Ban Mê Thuột Câu c lược bỏ thành phần chủ ngữ, vị ngữ ( Tôi mua cuốn sách ở Ban Mê Thuột ). RÚT GỌN CÂU I. Thế nào là rút gọn câu? II. Cách dùng câu rút gọn. Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co. - Những câu in đậm thiếu thành phần chủ ngữ. ? Nhận xét 1. Ví dụ 1: Những câu in đậm trên đây thiếu thành phần nào ? Có nên rút gọn câu như vậy không ? Vì sao ? - Không nên rút gọn câu như vậy vì câu trở nên khó hiểu, không thông báo đầy đủ nội dung cần diễn đạt. Cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút gọn (in đậm) dưới đây để thể hiện thái độ lễ phép ? Mẹ ơi , hôm nay con được một điểm 10. Con ngoan quá ! Bài nào được điểm 10 thế ? Bài kiểm tra toán. Cần thêm từ: Thưa mẹ, bài kiểm tra toán ạ ! ? Trả lời Ví dụ 2: ? Ví dụ 3: Hà ơi, hôm nay tớ được một điểm 10. - Môn gì? - Toán Câu trên được rút gọn ở thành phần nào? Nhận xét Thiếu vị ngữ, ở lời thoại thứ nhất, thiếu chủ ngữ vị ngữ ở lời thoại hai. + Môn gì được điểm 10 ? + Môn toán được điểm 10. ? Qua ví dụ đã phân tích trên em có nhận xét gì về cách dùng câu rút gọn? => Câu rút gọn được dùng : - Thông báo nội dung trong giao tiếp. - Sắc thái biểu cảm - Đối tượng giao tiếp. GHI NHỚ 2: (sgk) KẾT LUẬN Hãy tìm câu rút gọn trong các ví dụ dưới đây: Khôi phục những thành phần câu được rút gọn. a. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, (Tôi) bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Vài chú tiều lom khom dưới núi. Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Mấy nhà chợ lác đác bên sông. Thảo luận nhóm ? III. Luyện tập: Bài 2 Hãy khôi phục lại các câu rút gọn sau đây: a/ Khi nào cậu được nghỉ Tết ? - Thứ năm b/ c/ tớ được nghỉ Tết Nuôi lợn ăn cơm nằm, Người nuôi lợn ăn cơm nằm, Nuôi tằm ăn cơm đứng Chúng ta thương người như thể thương thân. Người nuôi tằm ăn cơm đứng. Thương người như thể thương thân. III. Luyện tập: Bài 3/sgk Cậu bé và người khách trong câu chuyện hiểu lầm nhau bởi vì cậu bé khi trả lời người khách , đã dùng câu rút gọn khiến người khách hiểu sai ý nghĩa. Mất rồi. (ý cậu bé: tờ giấy mất rồi; người khách hiểu: bố cậu bé mất rồi Thưa … tối hôm qua.( ý cậu bé: Tờ giấy mất tối hôm qua; người khách hiểu: Bố cậu bé mất tối hôm qua.) Cháy ạ. (ý cậu bé: Tờ giấy mất vì cháy; người khách hiểu: Bố cậu bé mất vì cháy.) Qua câu chuyện này, cần rút ra bài học: Phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn, vì dùng câu rút gọn không đúng có thể gây hiểu lầm. ĐÁP ÁN 4. Cuûng coá Hoïc sinh ñoïc laïi ghi nhôù 1 Veà nhaø hoïc baøi Chuaån bò baøi: Ñaëc ñieåm cuûa vaên baûn nghò luaän. 5. Daën doø GIÔØ HOÏC ÑAÕ KEÁT THUÙC

File đính kèm:

  • pptNV7.T78.Rut Gon Cau (TS).ppt