Bài giảng Tiết 77 Bài 19: Quê Hương (Tế Hanh)

Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:

Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông.

Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng

Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió

Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.

“Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”,

Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.

Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.

“Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”,

Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.

Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ

Màu nước xanh , cá bạc , chiếc buồm vôi ,

Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi ,

Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá !

 

ppt23 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1329 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 77 Bài 19: Quê Hương (Tế Hanh), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tæ Văn – Giáo dục công dân Tr­êng THCS Tam DÞ 1 Môn: Ngữ Văn 8 Tiết 77 Bài 19: Quê Hương (Tế Hanh) I/ ĐỌC- TIẾP XÚC VĂN BẢN: 1. Tác giả - tác phẩm: (SGK Tr) - Tế Hanh sinh năm 1921. - Quê quán: Quảng Ngãi. - Là nhà thơ tiêu biểu trong phong trào thơ mới.  Xuất xứ: - Sáng tác năm 1939, trích trong tập thơ Hoa Niên (1944) 2. Đọc - tìm hiểu từ ngữ khó.  Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới: Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông. Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió … Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”, Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”, Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh , cá bạc , chiếc buồm vôi , Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi , Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá ! Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới: Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông. Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió … Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”, Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”, Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh , cá bạc , chiếc buồm vôi , Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi , Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá ! Thể thơ: 8 chữ Phương thức biểu đạt: Miêu tả và biểu cảm.  3. Bố cục: 3 phần: Phần1: 8 câu đầu  giới thiệu chung về hình ảnh làng quê và cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá. Phần 2 : 8 câu giữa  cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về. Phần 3 :4 câu cuối  nỗi nhớ làng khôn nguôi của tác giả. II. Đọc - Hiểu văn bản: Hình ảnh làng quê và cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá: Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới: Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông. Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. -Yếu tố tả thực : chiếc thuyền, mái chèo kết hợp với yếu tố so sánh, nhân hoá, dùng tính từ (hăng), tạo cho chiếc thuyền có tinh thần, tính cách mà trở thành kỳ ảo, huyền diệu, mạnh mẽ.  Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió … Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió … Nghệ thuật miêu tả (giương to), nhân hoá bằng hành động (rướn) miêu tả cánh buồm rộng, đẹp đẽ, kỳ vĩ, đầy sức mạnh từ đó so sánh đó chính là linh hồn bao la, kỳ vĩ của làng cũng chính là tâm hồn của những người dân ở đó.  2. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về. Bức tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui, sự sống Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”, Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”, Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”, Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.  Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Hình ảnh người dân chài khoẻ mạnh, rắn rỏi qua làn da và thân hình vạm vỡ. -Ẩn dụ ( vị xa xăm): gợi không gian xa, thời gian xa: tạo cảm giác người dân chài như con người của cổ tích, huyền thoại  Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Nghệ thuật nhân hoá→ con thuyền như một linh hồn, gắn bó sâu nặng với quê hương 3. Nỗi nhớ làng quê biển: Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá ! Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá ! Câu hỏi:Tại sao tác giả nhớ nhất ”cái mùi nồng mặn”? Hãy thảo luận (1 phút)  Điệp từ “nhớ”→ nỗi nhớ thật da diết, sâu nặng. Câu 1: Giá trị nghệ thuật của bài thơ “Quê hương” được tạo nên từ những điểm nào? A. Sáng tạo hình ảnh thơ phong phú: miêu tả chân thực và bay bổng, đầy lãng mạn. B. Sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá độc đáo, bất ngờ. C. Giọng thơ say sưa, tha thiết đầy cảm xúc. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 2: Nội dung bài thơ là gì? A. Vẽ lên một bức tranh tươi sáng, sinh động về làng quê miền biển. B. Vẽ lên hình ảnh khỏe khoắn đầy sức sống về sinh hoạt lao động và con người làng chài. C. Thể hiện tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ. D. Cả A, B, C đều đúng. Đúng Đúng III. TỔNG KẾT Nghệ thuật: Nội dung: Ghi nhớ: (SGK Tr) Dặn dò Học thuộc bài thơ. Tập viết một đoạn văn nêu tình cảm của em về quê hương. Tìm một số câu ca dao, bài thơ, bài hát viết về chủ đề tình cảm quê hương. Soạn bài thơ: “Khi con tu hú”, theo câu hỏi hướng dẫn SGK trang + Chú ý so sánh âm thanh tiếng chim tu hú đầu và cuối bài thơ.

File đính kèm:

  • pptQue huong Te Hanh.ppt
Giáo án liên quan