Đề kiểm tra học kỳ I môn Sinh học Lớp 8 - Mã đề 209 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Sài Đồng

Câu 1: Chế độ ăn uống không đúng cách thì hoạt động tiêu hoá hấp thụ bị ảnh hưởng thế nào?

A. Bị viêm, loét B. Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả

C. Bị tắc, xơ D. Ruột bị mệt mỏi

Câu 2: Ở người, một cử động hô hấp được tính bằng

A. một lần hít vào và hai lần thở ra. B. hai lần hít vào và một lần thở ra.

C. một lần hít vào và một lần thở ra. D. một lần hít vào hoặc một lần thở ra.

Câu 3: Hô hấp nhân tạo không nên áp dụng trong trường hợp nào sau đây ?

A. Nạn nhân bị sốt cao B. Nạn nhân bị điện giật

C. Nạn nhân bị đuối nước D. Nạn nhân bị ngạt khí

Câu 4: Cơ quan nào đóng vai trò chủ yếu trong hoạt động nuốt?

A. Thực quản B. Họng C. Khí quản D. Lưỡi

Câu 5: Hoạt động nào dưới đây góp phần bảo vệ hệ hô hấp?

A. Xả rác bừa bãi

B. Không trồng nhiều cây xanh

C. Không cần đeo khẩu trang trong môi trường nhiều khói bụi

D. Nói không với thuốc lá

 

doc2 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 295 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I môn Sinh học Lớp 8 - Mã đề 209 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Sài Đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC 8 Thời gian: 45 phút Năm học: 2018- 2019 Mã đề thi 209 TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: SINH HỌC 8 Thời gian: 45 phút Năm học: 2018- 2019 Mã đề thi 132 A: Trắc nghiệm (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước đáp án đúng. Câu 1: Chế độ ăn uống không đúng cách thì hoạt động tiêu hoá hấp thụ bị ảnh hưởng thế nào? A. Bị viêm, loét B. Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả C. Bị tắc, xơ D. Ruột bị mệt mỏi Câu 2: Ở người, một cử động hô hấp được tính bằng A. một lần hít vào và hai lần thở ra. B. hai lần hít vào và một lần thở ra. C. một lần hít vào và một lần thở ra. D. một lần hít vào hoặc một lần thở ra. Câu 3: Hô hấp nhân tạo không nên áp dụng trong trường hợp nào sau đây ? A. Nạn nhân bị sốt cao B. Nạn nhân bị điện giật C. Nạn nhân bị đuối nước D. Nạn nhân bị ngạt khí Câu 4: Cơ quan nào đóng vai trò chủ yếu trong hoạt động nuốt? A. Thực quản B. Họng C. Khí quản D. Lưỡi Câu 5: Hoạt động nào dưới đây góp phần bảo vệ hệ hô hấp? A. Xả rác bừa bãi B. Không trồng nhiều cây xanh C. Không cần đeo khẩu trang trong môi trường nhiều khói bụi D. Nói không với thuốc lá Câu 6: Thức ăn được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của A. cơ tim B. cơ vòng thực quản C. cơ hoành D. cơ liên sườn Câu 7: Chất độc nào dưới đây có nhiều trong khói thuốc lá? A. Cocain B. Nicotin C. Moocphin D. Heroin Câu 8: Ý nghĩa của sự trao đổi khí ở tế bào là gì? A. Cung cấp O2 cho tế bào và loại CO2 ra khỏi tế bào B. Làm tăng nồng độ O2 trong máu C. Làm giảm nồng độ O2 trong tế bào D. Làm tăng nồng độ CO2 trong máu Câu 9: Một biện pháp bảo vệ hệ hô hấp là A. đi ngủ đúng giờ B. uống nhiều nước C. tập luyện hít thở D. ăn nhiều đồ dầu mỡ Câu 10: Trong ống tiêu hoá ở người, vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng thuộc về bộ phận nào? A. Ruột non B. Thực quản C. Ruột già D. Dạ dày Câu 11: Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu? A. Khí hidro B. Khí cacbonic C. Khí nito D. Khí oxi Câu 12: Bụi gây tác hại gì cho hệ hô hấp? A. Gây ung thư phổi B. Gây bệnh bụi phổi C. Gây viêm, sưng niêm mạc cơ quan hô hấp D. Gây chết Câu 13: Tại ruột già xảy ra hoạt động nào dưới đây? A. Tiêu hoá thức ăn B. Nghiền nát thức ăn C. Hấp thụ các chất dinh dưỡng D. Hấp thụ lại nước Câu 14: Trong quá trình trao đổi khí ở phổi, loại khí nào sẽ khuếch tán từ phế nang vào máu? A. Khí oxi B. Khí cacbonic C. Khí hidro D. Khí nito Câu 15: Để có một hệ tiêu hoá khoẻ mạnh, chúng ta cần A. ăn nhiều đồ chiên dầu mỡ, vệ sinh răng miệng. B. ăn tối muộn, vệ sinh răng miệng. C. ăn nhiều rau xanh, tẩy giun sán định kì. D. ăn nhiều đồ cay nóng, tẩy giun sán định kì. Câu 16: Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức sẽ làm tăng A. dung tích sống của phổi. B. lượng khí cặn của phổi. C. khoảng chết trong đường dẫn khí. D. lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp. Câu 17: Nếu qua hệ tiêu hoá, chất độc bị hấp thụ vào con đường máu thì chúng sẽ bị khử tại đâu? A. Tim B. Thận C. Gan D. Dạ dày Câu 18: Có khoảng bao nhiêu % lipit được vận chuyển theo con đường máu? A. 70% B. 40% C. 30% D. 50% Câu 19: Sau quá trình tiêu hóa ở ruột non, protein trong thức ăn sẽ biến đổi thành chất gì ? A. Đường đơn B. Axit béo C. Glixerin D. Axit amin Câu 20: Loại thức ăn nào có biến đổi hóa học khi qua khoang miệng ? A. Bột mì B. Bánh mì C. Khoai lang sống D. Sữa B: Tự luận (5 điểm) Câu 1(3 điểm): a. Trình bày hoạt động biến đổi thức ăn ở ruột non? b. Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hoá ở ruột non có hiệu quả cao hay thấp? Vì sao? Câu 2(2 điểm):- Trình bày cách tiến hành hô hấp nhân tạo theo phương pháp ấn lồng ngực? ---------------------------------------- Chúc các em làm bài tốt! -----------------------------------------------

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_sinh_hoc_lop_8_ma_de_209_nam_hoc_20.doc
  • docxMA TRẬN + ĐÁP ÁN.docx