A, Là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có nét tương đồngđể làm tăng sức gợi cảm cho sự diễn đạt.
B, Là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng.
C, Là một biên pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển để tránh gây đau buồn, thô tục hoặc thiếu lịch sự.
16 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1474 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 43: câu ghép, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Câu 1: Thế nào là phép tu từ nói giảm nói tránh: A, Là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có nét tương đồngđể làm tăng sức gợi cảm cho sự diễn đạt. B, Là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng. C, Là một biên pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển để tránh gây đau buồn, thô tục hoặc thiếu lịch sự. C Câu 2: Câu nào sau đây sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh? A, Bác trai đã khá rồi chứ ? B. Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! C, Nắng ấm, sân rộng và sạch. B A, Bác trai / đã khá rồi chứ ? C V B, Lão / hãy yên lòng mà nhắm mắt! C V C, Nắng / ấm, sân / rộng và sạch. C V C V Hãy tìm các cụm C - V trong các câu sau? a. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. b. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đườnglàng dài và hẹp. c. Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. C1 V1 C2 V2 Trạng ngữ C V V C C V V C C3 V3 a. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. b. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đườnglàng dài và hẹp. ( P TN, C – V ) c. Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (C1– V1 C2-- V2 C3– V3) C1 V1 C V C2 C1 V1 C2 V2 C2 V2 V2 V3 C3 Trạng ngữ V2 Ví dụ a. Tôi // quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy/ nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi / mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. b. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi / âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. c. Cảnh vật xung quanh tôi / đều thay đổi, vì chính lòng tôi / đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi / đi học. Câu b Câu a Câu c Ghi nhớ 1: Câu ghép là câu do 2 hoặc nhiều cụm C – V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C – V được gọi là một vế câu. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, ( vỡ ) hồi ấy tôi không biết ghi ( và ) ngày nay tôi không nhớ hết. C V C C V V Các vế câu ghép vừa tìm được nối với nhau bằng cách nào? Nối bằng từ chỉ quan hệ ( quan hệ từ). Tìm phương tiện dùng để nối các vế của những câu ghép sau: - Vỡ trời mưa to nên chúng tôi không tập thể dục được.- Nếu trời nắng thi chúng tôi sẽ đi dã ngoại. - Tôi vừa ngồi vào bàn học, Lan đã sang rủ đi chơi.- Mưa càng to, đường càng lầy lội. Nối bằng cặp quan hệ từ Nối bằng cặp phụ từ hô ứng vì … nên nếu ….. thì …… vừa … đã…. …. càng …. càng - Tôi bảo sao, nó nghe vậy. Các bạn đi đâu thì tôi theo đấy. Nối bằng cặp đại từ hay chỉ từ. - sao … vậy …. - đâu … đấy …. Câu văn sau đã sử dụng cách nối nào để nối các vế câu ghép “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị ” ? A. Dùng các quan hệ từ để nối các vế câu. B. Dùng dấu câu C. Dùng cặp phụ từ hô ứng để nối . D. Không dùng phương tiện nối kết nào cả Vế 1 Vế 2 Vế 3 Dùng những từ có tác dụng nối: - Nối bằng một quan hệ từ: và, nhưng... - Nối bằng một cặp quan hệ từ: vỡ...nên, tuy...nhưng, bởi vỡ....cho nên ... - Nối bằng cặp từ hô ứng ( cặp phó từ, đại từ, chỉ từ): vừa...đã, mới...đã, sao...vậy, đâu...đấy, càng...càng ). Không dùng từ nối: Giữa các vế câu có dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm. Ghi nhớ 2 Ghi nhớ 1: Câu ghép là câu do 2 hoặc nhiều cụm C – V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C – V được gọi là một vế câu. II. Cách nối các vế câu Ghi nhớ 2: Có 2 cách nối các vế câu. Dùng những từ có tác dụng nối: - Nối bằng một quan hệ từ: Và, nhưng... - Nối bằng một cặp quan hệ từ:Vỡ...nên, tuy...nhưng, bởi vỡ....cho nên ... - Nối bằng cặp từ hô ứng ( cặp phó từ, đại từ, chỉ từ): Vừa...đã, mới...đã, sao...vậy, đâu...đấy, càng...càng ). Không dùng từ nối: Giữa các vế câu có dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm. III. Luyện tập Bài tập 1: Tỡm câu ghép trong đoạn sau, cho biết mỗi câu ghép các vế câu được nối với nhau bằng những cách nào? a. Dần buông chị ra, đi con! Dần ngoan lắm nhỉ! U van Dần, u lạy Dần! Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không. Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lý vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) b. Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi. (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) , , , , , , , , Giá , , , 0 1 2 3 4 5 6 Bài tập 2, 4/ sgk- 113- 114: Đặt các câu ghép: a Với mỗi cặp quan hệ từ : - vì … nên … (hoặc bởi vì … cho nên … ; sở dĩ … là vì …), - nếu … thì … ( hoặc giá … thì … ; hễ … thì …. ) b, Với các cặp từ hô ứng: vừa … đã… (hoặc mới … đã … ; chưa … đã …) đâu … đấy ( hoặc sao… vậy…; nào …. nấy ….) càng …. càng … Bài tập 3: Chuyển những câu ghép em vừa đặt được thành những câu ghép mới theo hai cách: Cách 1- Nhóm 1: Bỏ bớt một quan hệ từ. Cách 2- Nhóm 2; Đảo lại trật tự các vế câu. Gợi ý: Em hãy dựa vào đoạn nêu giải pháp về việc thay đổi thói quen sử dụng bao bì nilông trong văn bản “Thông tin về Ngày TráI Đất năm 2000” để viết đoạn văn. - Muốn tạo câu ghép, có thể dựa vào tính chất tiện lợi nhưng cũng có nhiều tác hại đẻ tạo câu ghép với cặp từ “tuy…. nhưng…”, hoặc “nếu….. thì …” Bài tập 5: (SGK/ T.114)Viết đoạn văn ngắn, trong đoạn văn có sử dụng câu ghép theo đề bài sau: 1. Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông. - Học thuộc ghi nhớ SGK/Tr.112. Hoàn thiện các bài tập trên vào vở bài tập. Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh: + Đọc kĩ các văn bản sgk mục I. + Nhận xét về nội dung và phương thức trình bày; so sánh với VB miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận đã học xem chúng khác như thế nào. Từ đó rút ra đặc điểm của VB thuyết minh.
File đính kèm:
- Cau ghep Tiet 43 Oanh THCS Thai Son An Lao HP.ppt