Bài giảng Tuần 31- Tiết 122: tiếng việt Lựa chọn trật tự từ trong câu

1. Thế nào là lượt lời trong hội thoại ? Để giữ lịch sự trong hội thoại, người tham gia hội thoại cần thực hiện yêu cầu gì ?

2. Cho biết đoạn đối thoại sau, mỗi nhân vật có bao nhiêu lượt lời ?

 

 

ppt44 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 981 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 31- Tiết 122: tiếng việt Lựa chọn trật tự từ trong câu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 8/2 - XIN TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CƠ. Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Lan – Bắc Hòa, 29.3.2013 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TÂN THẠNH TRƯỜNG THCS BẮC HÒA Câu hỏi: 1. Thế nào là lượt lời trong hội thoại ? Để giữ lịch sự trong hội thoại, người tham gia hội thoại cần thực hiện yêu cầu gì ? 2. Cho biết đoạn đối thoại sau, mỗi nhân vật có bao nhiêu lượt lời ? “Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hĩm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha: - Sáng ngày người ta đấm u cĩ đau lắm khơng? Chị Dậu khẽ gạt nước mắt: - Khơng đau con ạ! - Thế làm sao u cứ khĩc mãi mà khơng ăn khoai? Hay là u thương chúng con đĩi quá? Khơng, chúng con khơng đĩi nữa đâu. Hai đứa ăn hết ngần kia củ khoai thì no mịng bụng ra rồi cịn đĩi gì nữa. U cứ ăn đi, u cứ ăn hết bát khoai ấy đi! Nếu u khơng ăn, lấy đâu ra sữa cho em nĩ bú?” (Ngơ Tất Tố, Tắt đèn) Đáp án: 1. Thế nào là một lượt lời ? Để giữ lịch sự trong hội thoại, người tham gia hội thoại cần thực hiện yêu cầu gì ? - Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời . - Để giữ lịch sự trong hội thoại, người tham gia hội thoại cần: nói đúng lượt lời, khôn ngắt lời người khác là thể hiện sự lắng nghe, thấu hiểu, tôn trọng người cùng tham gia hội thoại. 2. Số lượt lời của Chị Dậu: 1 Cái Tí: 2 Câu hỏi: 1. Thế nào là lượt lời trong hội thoại ? Để giữ lịch sự trong hội thoại, người tham gia hội thoại cần thực hiện yêu cầu gì ? 2. Cho biết đoạn đối thoại sau, mỗi nhân vật có bao nhiêu lượt lời ? “Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hĩm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha: - Sáng ngày người ta đấm u cĩ đau lắm khơng? Chị Dậu khẽ gạt nước mắt: - Khơng đau con ạ! - Thế làm sao u cứ khĩc mãi mà khơng ăn khoai? Hay là u thương chúng con đĩi quá? Khơng, chúng con khơng đĩi nữa đâu. Hai đứa ăn hết ngần kia củ khoai thì no mịng bụng ra rồi cịn đĩi gì nữa. U cứ ăn đi, u cứ ăn hết bát khoai ấy đi! Nếu u khơng ăn, lấy đâu ra sữa cho em nĩ bú?” (Ngơ Tất Tố, Tắt đèn) Đáp án: 1. Thế nào là một lượt lời ? Để giữ lịch sự trong hội thoại, người tham gia hội thoại cần thực hiện yêu cầu gì ? - Trong hội thoại, ai cũng được nói . Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời . - Để giữ lịch sự trong hội thoại, người tham gia hội thoại cần: nói đúng lượt lời, khôn ngắt lời người khác là thể hiện sự lắng nghe, thấu hiểu, tôn trọng người cùng tham gia hội thoại. 2. Số lượt lời của Chị Dậu: 1 Cái Tí: 2 TUẦN 31 TIẾT 122: TIẾNG VIỆT LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Tiết 122 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng. Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ: - Thằng kia ! Ơng tưởng mày chết đêm qua, cịn sống đấy à ? Nộp tiền sưu ! Mau ! (Ngơ Tất Tố, Tắt đèn) a. Cĩ thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà khơng làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu? b. Vì sao tác giả chọn trật tự từ như đoạn trích trên? c. Hãy thử chọn một trật tự từ khác và nhận xét về tác dụng của sự thay đổi ấy. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi: * Nhận xét chung LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Tiết 122 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung (...) “Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:”... Gõ đầu roi xuống đất cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ a. Cĩ thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà khơng làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu? (Hãy sắp xếp các từ và cụm từ trên thành những câu văn theo những cách khác nhau mà mà khơng làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu?) * Nhận xét chung LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Tiết 122 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung (...) “Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:”... (2) Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ: (3) Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất: (4) Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất: (5) Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét: (6) Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét: (7) Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét: → Cĩ 6 cách thay đổi trật tự từ mà khơng làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Tiết 122 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng. Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ: - Thằng kia ! Ơng tưởng mày chết đêm qua, cịn sống đấy à ? Nộp tiền sưu ! Mau ! (Ngơ Tất Tố, Tắt đèn) b. Vì sao tác giả chọn trật tự từ như đoạn trích trên? Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi: - Việc lặp lại từ roi ở ngay đầu câu cĩ tác dụng liên kết chặt câu ấy với câu trước. - Việc đặt từ thét ở cuối câu cĩ tác dụng liên kết chặt với câu sau. - Việc mở đầu bằng cụm từ gõ đầu roi xuống đất cĩ tác dụng nhấn mạnh sự hung hãn của cai lệ. Cách viết của tác giả nhằm mục đích: Nhấn mạnh sự hung hãn của tên cai lệ và để tạo liên kết câu. * Nhận xét chung LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Tiết 122 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung: Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng. Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ: - Thằng kia ! Ơng tưởng mày chết đêm qua, cịn sống đấy à ? Nộp tiền sưu ! Mau ! (Ngơ Tất Tố, Tắt đèn) c. Hãy thử chọn một trật tự từ khác và nhận xét về tác dụng của sự thay đổi ấy. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi: * Nhận xét chung Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng. (2) Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ: (3) Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất: (4) Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất: (5) Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét: (6) Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét: (7) Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét: - Thằng kia ! Ơng tưởng mày chết đêm qua,cịn sống đấy à? Nộp tiền sưu ! Mau! Tiết 122 Tiếng Việt LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU I. Tìm hiểu chung c. Hãy thử chọn một trật tự từ khác và nhận xét về tác dụng của sự thay đổi ấy. Tiết 122 Tiếng Việt LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU I. Tìm hiểu chung * Nhận xét chung Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải,chống tay xuống phản,anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng. Thằng kia ! Ơng tưởng mày chết đêm qua,cịn sống đấy à? Nộp tiền sưu ! Mau! (2) Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ: (3) Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất: (4) Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất: (5) Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét:, (6) Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét. (7) Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét. → Chủ yếu liên kết với câu trước và câu sau. → Chỉ liên kết với câu trước. → Khơng liên kết. → Chỉ liên kết với câu sau. → Chỉ liên kết với câu sau. → Để nhấn mạnh và liên kết với câu sau. Tiết 122 Tiếng Việt LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU I. Tìm hiểu chung Tiết 122 Tiếng Việt LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU I. Tìm hiểu chung * Nhận xét chung LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Tiết 122 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung ? Thế nào là trật tự từ? - Trật tự từ là cách sắp xếp từ ngữ trong một câu. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Tiết 122 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung * Nhận xét chung * Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ 1. Trật tự từ trong những bộ phận in đậm thể hiện điều gì? LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Tiết 122 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung 1. Trật tự từ trong những bộ phận in đậm thể hiện điều gì? a. Người nhà lí trưởng hình như khơng dám hành hạ một người ốm nặng, sợ hoặc xảy ra sự gì, hắn cứ lĩng ngĩng ngơ ngác, muốn nĩi mà khơng dám nĩi. Đùng đùng, cai lệ giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu. Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn. (Ngơ Tất Tố, Tắt đèn) b. Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngổng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh vừa mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng. (Ngơ Tất Tố, Tắt đèn) LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Tiết 122 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung 1. Trật tự từ trong những bộ phận in đậm thể hiện điều gì? c. Đẹp vơ cùng, Tổ quốc ta ơi! Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nắng chĩi sơng Lơ, hị ơ tiếng hát Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca… (Tố Hữu, Ta đi tới) d. Cùng lắm, nĩ cĩ giở quẻ, hắn cũng chỉ đến đi ở tù. Ở tù thì hắn coi là thường. (Nam Cao, Chí Phèo) LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Tiết 122 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung 1. Trật tự từ trong những bộ phận in đậm thể hiện điều gì? a. Người nhà lí trưởng hình như khơng dám hành hạ một người ốm nặng, sợ hoặc xảy ra sự gì, hắn cứ lĩng ngĩng ngơ ngác, muốn nĩi mà khơng dám nĩi. Đùng đùng, cai lệ giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu. Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn. (Ngơ Tất Tố, Tắt đèn) - Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động. - Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động và trạng thái. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Tiết 122 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung 1. Trật tự từ trong những bộ phận in đậm thể hiện điều gì? - Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động, trạng thái. b. Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngổng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh vừa mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng. (Ngơ Tất Tố, Tắt đèn) - Thể hiện thứ bậc cao thấp của các nhân vật. Ngồi ra, nĩ cịn phản ánh thứ tự xuất hiện của các nhân vật (theo trình tự quan sát của vợ chồng anh Dậu khi bọn người ấy vào nhà). - Thể hiện sự tương ứng với trật tự của cụm từ đứng trước. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Tiết 122 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung 1. Trật tự từ trong những bộ phận in đậm thể hiện điều gì? - Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động, trạng thái. - Thể hiện thứ bậc cao thấp của các nhân vật. Ngồi ra, nĩ cịn phản ánh thứ tự xuất hiện của các nhân vật (theo trình tự quan sát của vợ chồng anh Dậu khi bọn người ấy vào nhà). - Thể hiện sự tương ứng với trật tự của cụm từ đứng trước. → Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nĩi,…) LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Tiết 122 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung 1. Trật tự từ trong những bộ phận in đậm thể hiện điều gì? c. Đẹp vơ cùng, Tổ quốc ta ơi! Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nắng chĩi sơng Lơ, hị ơ tiếng hát Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca… (Tố Hữu, Ta đi tới) → Nhấn mạnh cái đẹp của non sơng mới được giải phĩng, thể hiện thái độ ca ngợi Tổ quốc của tác giả. - Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nĩi,…) - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Tiết 122 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung 1. Trật tự từ trong những bộ phận in đậm thể hiện điều gì? - Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nĩi,…) - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. d. Cùng lắm, nĩ cĩ giở quẻ, hắn cũng chỉ đến đi ở tù. Ở tù thì hắn coi là thường. (Nam Cao, Chí Phèo) → Cụm từ ở tù được lặp lại ngay đầu câu thứ hai để liên kết câu ấy chặt hơn với câu thứ nhất. - Liên kết câu với những câu khác trong văn bản. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Tiết 122 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung * Nhận xét chung * Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ 2. So sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận câu in đậm dưới đây: a. Gậy tre, chơng tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. b. Gậy tre, chơng tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ làng, giữ nước. Tre hi sinh để bảo vệ con người. c. Gậy tre, chơng tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ nước. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Cách sắp xếp trật tự từ ở đây là hợp lí nhất, hay nhất vì sĩng đơi từng cặp riêng – chung, tạo nhịp điệu cân đối, hài hịa về ngữ âm, ngữ điệu (2/2/4/4) theo cấp độ tăng tiến tạo sự mạnh mẽ, ngân vang. Cách sắp xếp trật tự từ ở đây thiếu hài hịa về ngữ âm, nhịp 2/2 để cuối câu khơng tạo được ngân vang. Trật tự từ sắp xếp ë ®©y lủng củng, ngắt nhịp khơng đồng đều, khơng hài hịa về ngữ âm. 2. So sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận câu in đậm dưới đây: LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Tiết 122 Tiếng Việt LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Tiết 122 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung 1. Trật tự từ trong những bộ phận in đậm thể hiện điều gì? - Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nĩi,…) - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. - Liên kết câu với những câu khác trong văn bản. - Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Tiết 122 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung - Trật tự từ là cách sắp xếp từ ngữ trong một câu. - Tác dụng: ? Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu. + Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nĩi,…) + Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. + Liên kết câu với những câu khác trong văn bản. + Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Tiết 122 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung II. Luyện tập 1. Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm dưới đây a. Lịch sử ta đã cĩ nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta cĩ quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, … Chúng ta phải ghi nhớ cơng lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta) b. Đẹp vơ cùng, Tổ quốc ta ơi! Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nắng chĩi sơng Lơ, hị ơ tiếng hát Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca… (Tố Hữu, Ta đi tới) c. - Ấy cũng may cho cơ, vơ vẩn mãi ở ngồi phố thế này mà gặp mật thám hay đội con gái thì khốn. - Mật thám tơi cũng chả sợ, đội con gái tơi cũng chả cần. (Nguyễn Cơng Hoan, Ngựa người, người ngựa) LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Tiết 122 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung II. Luyện tập a. Lịch sử ta đã cĩ nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta cĩ quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, … Chúng ta phải ghi nhớ cơng lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta) → Kể tên các vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử . 1. Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm dưới đây LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Tiết 122 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung II. Luyện tập 1. Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm dưới đây b. Đẹp vơ cùng, Tổ quốc ta ơi! Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nắng chĩi sơng Lơ, hị ơ tiếng hát Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca… (Tố Hữu, Ta đi tới) → Cụm từ “Đẹp vơ cùng” đứng trước hơ ngữ “Tổ quốc ta ơi” đây là hiện tượng đảo ngữ (vị ngữ đứng trước chủ ngữ) nhấn mạnh cái đẹp của non sơng mới được giải phĩng, thể hiện thái độ ca ngợi Tổ quốc cđa t¸c gi¶. Cụm từ “hị ơ tiếng hát” đảo “hị ơ” lên trước để bắt vần với “sơng Lơ” (vần lưng), tạo cảm giác kéo dài, thể hiện sự mênh m«ng của sơng nước, đồng thời cũng đảm bảo cho câu thơ bắt vần với câu trước (vần chân: ngạt – hát). Như vậy ở đây, trật tự từ đảm bảo sự hài hịa về ngữ âm cho lời thơ. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Tiết 122 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung II. Luyện tập 1. Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm dưới đây c. - Ấy cũng may cho cơ, vơ vẩn mãi ở ngồi phố thế này mà gặp mật thám hay đội con gái thì khốn. - Mật thám tơi cũng chả sợ, đội con gái tơi cũng chả cần. (Nguyễn Cơng Hoan, Ngựa người, người ngựa) → Lặp lại các từ và cụm từ mật thám, đội con gái ở hai đầu hai vế câu là để liên kết chặt chẽ câu ấy với câu đứng trước. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Tiết 122 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung II. Luyện tập Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm dưới đây a. Lịch sử ta đã cĩ nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta cĩ quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, … Chúng ta phải ghi nhớ cơng lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta) → Kể tên các vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử . → Tác dụng: Trật tự từ được sắp xếp theo trình tự thời gian xuất hiện của các vị anh hùng trong lịch sử dân tộc. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Tiết 122 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung II. Luyện tập 1. Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm dưới đây b. Đẹp vơ cùng, Tổ quốc ta ơi! Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nắng chĩi sơng Lơ, hị ơ tiếng hát Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca… (Tố Hữu, Ta đi tới) → Cụm từ “Đẹp vơ cùng” đứng trước hơ ngữ “Tổ quốc ta ơi” đây là hiện tượng đảo ngữ (vị ngữ đứng trước chủ ngữ) nhấn mạnh cái đẹp của non sơng mới được giải phĩng, thể hiện thái độ ca ngợi Tổ quốc của tác giả. → Tác dụng: Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. Cụm từ “hị ơ tiếng hát” đảo “hị ơ” lên trước để bắt vần với “sơng Lơ” (vần lưng), tạo cảm giác kéo dài, thể hiện sự mênh mơng của sơng nước, đồng thời cũng đảm bảo cho câu thơ bắt vần với câu trước (vần chân: ngạt – hát). Như vậy ở đây, trật tự từ đảm bảo sự hài hịa về ngữ âm cho lời thơ. → Tác dụng: Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Tiết 122 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung II. Luyện tập 1. Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm dưới đây c. - Ấy cũng may cho cơ, vơ vẩn mãi ở ngồi phố thế này mà gặp mật thám hay đội con gái thì khốn. - Mật thám tơi cũng chả sợ, đội con gái tơi cũng chả cần. (Nguyễn Cơng Hoan, Ngựa người, người ngựa) → Lặp lại các từ và cụm từ mật thám, đội con gái ở hai đầu hai vế câu là để liên kết chặt chẽ câu ấy với câu đứng trước. → Tác dụng: Liên kết câu với những câu khác trong văn bản. LuËt ch¬i : Lớp chia làm 2 đội : Xanh và Đỏ. Gồm 6 câu hỏi. Lần lượt mỗi đội chọn một câu hỏi để trả lời, nếu trả lời đúng sẽ được lên một nấc thang, nếu đội nào trả lời sai thì đội khác trả lời thay và đội đĩ được lên một nấc thang. Đội nào lên đến đỉnh trước đội đĩ thắng. Trß ch¬i: Lªn ®Ønh Olympia XANH §á 1 2 3 4 5 6 BT VN 1. Tác dụng của trật tự từ trong câu thơ sau: Xanh xanh bãi mía bờ dâu Ngô khoai biêng biếc. (Hoàng Cầm, Bên kia sông Đuống) Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng 2. Chỉ rõ hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu sau Trong đình, đèn thắp sáng trưng, nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ đi lại rộn ràng. Thể hiện thứ bậc quan trọng của sự vật. Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động. 3. Tác dụng của trật tự từ trong câu sau: Hắn ho khẽ một tiếng, bước từng bước dài ra sân. 4. Vì sao cụm từ in đậm được đặt ở đầu câu: Việc đến tai em bé con nhà thợ cày, em liền bảo cha: - Chả Mấy khi được lộc vua ban, cha cứ thưa với làng giết thịt hai con trâu và đồ hai thúng gạo nếp để mọi người ăn một bữa cho sướng miệng. Còn một con trâu và một thúng gạo, ta sẽ xin làng làm phí tổn cho cha con ta trẩy kinh liệu việc đó. Tạo sự liên kết với câu trước. 5. Chỉ rõ hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu sau: Mưa xuân trên biển, thuyền yên chỗ Tơm cá chắc đầy phiên chợ mai Sắm tết thuyền về dăm khĩm đỗ; Đảo xa thâm thẩm vệt mưa dài. (Huy Cận, Mưa xuân trên biển) Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm. - Giải thích cách sắp xếp trật tự từ trong một câu văn, câu thơ cụ thể. - Chuẩn bị: Lựa chọn trật từ trong câu (Luyện tập) Hướng dẫn HS tự học ở nhà

File đính kèm:

  • pptlua chon trat tu tu.ppt