Bài giảng Tiết 43 - Bài 11 - Tiếng Việt: Từ đồng âm

I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ?

1. Ví dụ:

- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.

 

- Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng.

* Nhận xét:

 

ppt15 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 43 - Bài 11 - Tiếng Việt: Từ đồng âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIEÅM TRA BAØI CUÕ Thế nào là từ trái nghĩa ?Cho ví dụ? Việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? - Từ trái nghĩa: là những từ có nghĩa trái ngược nhau, một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ trái nghĩa. + VD: cao - thấp - Tác dụng của từ trái nghĩa: + Tạo các hình tượng tương phản; + Gây ấn tượng mạnh ; + Làm cho lời nói thêm sinh động. 2.Các cặp từ sau đây, cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa? C. xấu-đẹp; D. vui - sướng. A. ông – bà; B. yêu – thương; TÖØ ÑOÀNG AÂM Tiết 43 - Bài 11 - Tiếng Việt: Vật bằng tre, gỗ, sắt,... dùng để nhốt các vật nuôi. TIẾT 43: TỪ ĐỒNG ÂM I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ? 1. Ví dụ: - Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. - Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng. * Nhận xét: - Lồng 1 Lồng 2 -> Giống nhau về âm thanh, khác xa nhau về nghĩa. => Từ đồng âm. 2. Ghi nhớ 1 (SGK – 135) Chạy hoặc nhảy dựng lên (động từ): (danh từ): a. Những đôi mắt sáng thức đến sáng. 4. Bài tập nhanh: Tìm từ đồng âm trong các câu sau. b. Người đã cho tôi sáng mắt sáng lòng. c.- Chân em bị đau. - Chân bàn bị gẫy. -> Cùng nghĩa. -> Từ nhiều nghĩa. -> Từ đồng âm * Lưu ý: Cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.  II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM 1. Ví dụ: - Đem cá về kho. Câu văn trên được hiểu như thế nào? Em hãy thêm vài từ để câu văn trở nên đơn nghĩa? Vậy khi sử dụng từ đồng âm ta phải chú ý đến điều gì?  II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM 1. Ví dụ: - Đem cá về kho. * Nhận xét: - Kho 1: cách chế biến thức ăn. - Kho 2: Nơi cất giữ, chứa đựng hàng hoá. - Đem cá về kho khế. - Họ đem cá về nhập vào kho. -> Sử dụng từ đồng âm cần chú ý đến ngữ cảnh giao tiếp, tránh dùng từ với nghĩa nước đôi. 2. Ghi nhớ 2 (SGK – 136). Tìm từ đồng âm trong bài ca dao sau. Và cho biết ý nghĩa của việc sử dụng từ đồng âm đó. Bà già đi chợ Cầu Đông Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng Thầy bói gieo quẻ nói rằng Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn Lợi1: Ích lợi Lợi2,3: Phần thịt ở chân răng  Đây là hiện tượng chơi chữ nhằm phê phán đả kích bà già. * Lưu ý: Sử dụng từ đồng âm tạo ra yếu tố bất ngờ, hóm hỉnh…  Hiện tượng chơi chữ trong văn học. . * Tìm từ đồng âm, xác định từ loại và nghĩa của từ đồng âm trong câu sau: VD1: Tôi đi chợ mua muối về muối cá. DT ĐT VD2: Mùa xuân này, tôi được mười lăm xuân xanh. → Từ đồng âm. → Từ nhiều nghĩa DT DT đến l.12 Tìm từ đồng âm với các từ sau: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi. “Tháng tám, thu cao, gió thét già, Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta. Tranh bay sang sông rải khắp bờ, Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa, Mảnh thấp quay cuộn vào nương sa. Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức, Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật, Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre Môi khô miệng cháy gào chẳng được, Quay về, chống gậy lòng ấm ức ...” Ví dụ: THU Thu 1: Mùa thu Thu 2: Thu tiền III. LUYỆN TẬP 1. Bài 1 sgk tr.136 * Cao:+ cao1: Nấu cao + cao2: Chiều cao * Ba:+ ba1: ba tháng + ba2: ba mẹ * Tranh:+ tranh1: nhà tranh + tranh2: tranh giành * Sang:+ sang1: sang sông + sang2: cao sang * Nam:+ nam1: phương nam + nam2: nam nữ * Sức:+ sức1: trang sức + sức2: sức sống * Nhè: + nhè1: nhè hạt + nhè2: khóc nhè * Tuốt: + tuốt 1: tuốt lúa + tuốt2: biết tuốt * Môi: + môi1: đôi môi + môi2: môi trường Bài 2 sgk tr.136 * Nghĩa khác của danh từ cổ: - Cổ1: Bộ phận cơ thể nối đầu với thân (cổ gà, cổ vịt...) - Cổ2: Bộ phận của vật hình dài, thon (cổ bình, cổ chai...) * Từ đồng âm với danh từ cổ : đồ cổ, thời cổ, cổ tích, ... - Cổ3: Góp một phần vốn của mình vào công ty, xí nghiệp ( cổ phần, cổ đông...) Đặt câu với cặp từ đồng âm sau: - bàn ( danh từ) - bàn (động từ) - năm ( danh từ) - năm (số từ) - sâu ( danh từ) - sâu ( tính từ) Ví dụ : - Chúng tôi ngồi vào bàn để bàn công việc. - Năm nay, em tôi vừa tròn năm tuổi. Bài 3 sgk tr.136 - Con sâu đang đục sâu vào thân cây. Bài tập 4 Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ đồng âm (chỉ rõ từ đồng âm). IV. Củng cố: 1. Thế nào là từ đồng âm? 2. Khi sử dụng từ đồng âm cần chú ý điều gì? V. Dặn dò: 1. Về nhà học bài. 2. Soạn bài: “Thành ngữ”.

File đính kèm:

  • pptTiet 43 Tu dong am(3).ppt
Giáo án liên quan