*Kiểm tra bài cũ ? Ngôi kể là gì? Dấu hiệu nhận biết đặc điểm của mỗi ngôi kể ?
Đáp án:
- Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện.
- Dấu hiệu nhận biết hai ngôi kể :
+ Ngôi thứ nhất: người kể xưng tôi. Mang tính chủ quan trực tiếp kể những gì mình nghe , nhìn thấy, trải qua, trực tiếp nói ra tình cảm, suy nghĩ của mình.
+ Ngôi thứ ba: người kể dấu mình, gọi sự vật bằng tên của chúng, kể như “người ta kể”. Có tính khách quan, người kể kể tự do linh hoạt những gì mình được chứng kiến, mình trải qua.
14 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 36 Tập làm văn: THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV Thực hiện: Nguyễn Thị Nguyệt Trường PTDT BT THCS NẬM TY SÔNG Mà SƠN LA *Kiểm tra bài cũ ? Ngôi kể là gì? Dấu hiệu nhận biết đặc điểm của mỗi ngôi kể ? Đáp án: - Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. - Dấu hiệu nhận biết hai ngôi kể : + Ngôi thứ nhất: người kể xưng tôi. Mang tính chủ quan trực tiếp kể những gì mình nghe , nhìn thấy, trải qua, trực tiếp nói ra tình cảm, suy nghĩ của mình. + Ngôi thứ ba: người kể dấu mình, gọi sự vật bằng tên của chúng, kể như “người ta kể”. Có tính khách quan, người kể kể tự do linh hoạt những gì mình được chứng kiến, mình trải qua. Tiết 36 Tập làm văn: THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I.Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự 1. Ví dụ: *Tóm tắt các sự việc trong văn bản: “Ông lão đánh cá và con cá vàng” - Có hai vợ chồng ông lão đánh cá nghèo sống bên bờ biển. - Ông lão bắt được cá vàng, cá xin tha và hứa sẽ đền ơn ông. - Ông lão về nhà kể cho vợ nghe, mụ vợ mắng và bắt ông đòi cá vàng đền ơn theo đòi hỏi của mụ vợ: đòi một cái máng lợn mới, đòi nhà đẹp, đòi làm nhất phẩm phu nhân, đòi làm Nữ hoàng, đòi làm Long Vương bắt cá vàng hầu hạ. - Đến lần cuối cá vàng tức giận làm mọi thứ biến mất mụ lại trở về sống nghèo khổ như xưa. *Thảo luận (2’) theo nhóm, mỗi tổ một nhóm. ? Các sự việc trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng được kể theo thứ tự nào? Kể theo thứ tự đó tạo nên hiệu quả nghệ thuật gì? *Các sự việc trong văn bản “Ông lão đánh cá và con cá vàng” kể theo thứ tự thời gian (kể xuôi) sự việc xảy ra trước kể trước, sự việc xảy ra sau kể sau cho đến hết. => Tác dụng: Nhấn mạnh lòng tham, sự bội bạc và cái giá phả trả của mụ vợ ông lão. *Ưu điểm: kể “xuôi”: cốt truyện mạch lạc, sáng tỏ, giúp người nghe, đọc dễ hiểu,dễ theo dõi, dễ nhớ. Phù hợp với truyện cổ dân gian như truyền thuyết, cổ tích mà các em đã được học. - Nhược điểm: dễ đơn điệu, nhàm tẻ. Ví dụ 2: Trình tự sự việc truyện: Thằng Ngỗ Hiện tại: + Ngỗ bị chó cắn được băng bó.(Buổi chiều) + Ngỗ bị chó cắn kêu cứu nhưng không ai đến tiếp cứu. (Buổi trưa) + Hoàn cảnh Ngỗ mồ côi, sống với bà ngoại. 2. Quá khứ + Ngỗ trêu chọc mọi người làm mất lòng tin. 3. Hiện tại: liệu Ngỗ có rút ra được bài học ? =>Các sự việc được kể theo thứ tự không gian: chiều-trưa, theo mạch hồi tưởng- nhớ lại của tác giả (kể ngược) kể hiện tại - quá khứ - hiện tại : từ hậu quả xấu → nguyên nhân làm nổi bật ý nghĩa của một bài học: Nói dối hại thân =>Ưu điểm : Kể “ngược” sự việc phong phú, gây chú ý, bất ngờ, hấp dẫn, thể hiện tình cảm nhân vật, trình bày khách quan như thật. *Yếu tố hồi tưởng quan trọng nó giải thích sự việc diễn ra trong quá khứ, là chất keo nối, xâu chuỗi các sự việc (hiện tại - quá khứ) thống nhất với nhau. - Kể “ngược” phù hợp với kể chuyện đời thường, truyện hiện đại - là cách kể nghệ thuật. - Nhược điểm: Kể “ngược” người đọc khó theo dõi có thể trùng lặp. 2. Bài học: - Thứ tự kể trong văn tự sự là trình tự kể các sự việc bao gồm kể “xuôi”, kể “ngược”. + Kể “xuôi” là kể các sự việc liên tiếp nhau theo trình tự trước sau, việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết. + Kể “ngược” là kể các sự việc treo trình tự không gian, đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể ra trước, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc đã xảy ra trước đó để gây bất ngờ, chú ý hoặc để thể hiện tình cảm nhân vật. * Qua phần tìm hiểu bài các em cần nhớ có 2 thứ tự kể, thứ tự kể nào cũng hay nhưng cũng có nhược điểm. Có hai thứ tự kể: “Kể xuôi” theo trình tự trước sau và kể “ngược” kể theo mạch cảm xúc. Kể “xuôi” thì làm cho truyện mạch lạc, giúp người nghe, người đọc dể hiểu; Còn kể “ngược” thì gây được bất ngờ, chú ý cho người đọc, người nghe và bộc lộ được tình cảm, cảm xúc của tác giả. Tuy nhiên chọn cách kể nào cũng phải phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung. *Ghi nhớ sgk/98 các em về nhà học thuộc. Cho các đề sau, em hãy xác định thứ tự kể cho thích hợp. Kể một câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà em thích bằng lời văn của em. → Kể xuôi b. Kể về một kỉ niệm thời thơ ấu làm em nhớ mãi. →Kể ngược c. Kể về một lần em mắc lỗi.→Kể ngược d. Kể về một thầy giáo hay cô giáo mà em quý mến. →Kể ngược III, Luyện tập Bài 1 sgk/98-99 - Thứ tự kể: theo mạch hồi tưởng của nhân vật kể chuyện : sự việc hiện tại được kể ra trước: “Tôi và Liên là bạn thân cùng lớp” các sự việc xảy ra trước đó được nhớ lại và kể tiếp:chuyện tôi ghét Liên, chuyện va chạm giữa tôi và Liên, chuyện Liên cất giúp tôi quần áo vào nhà …, chuyện chúnh tôi trở nên thân nhau. - Ngôi kể thứ nhất : xưng “Tôi” - Yếu tố hồi tưởng rất quan trọng trong câu chuyện là chất keo kết dính, xâu chuỗi các sự việc quá khứ hiện tại thống nhất với nhau.(nó giải thích rõ cho người đọc hiểu vì sao lúc đầu tôi ghét Liên nhưng sau đó tôi ngạc nhiên, cảm động và trở nên thân thiết với Liên) làm cho chuyện hấp dẫn Bµi tËp 2 sgk/99 T×m hiÓu ®Ò vµ lËp dµn bµi cho ®Ò sau: §Ò: KÓ c©u chuyÖn lÇn ®Çu tiªn em ®îc ®i ch¬i xa. I.T×m hiÓu ®Ò: 1.ThÓ lo¹i: Tù sù (kÓ chuyÖn) ®êi thêng. 2. Néi dung: LÇn ®Çu ®îc ®i ch¬i xa 3. Ng«i kÓ: Ng«i thø nhÊt 4.Thø tù kÓ: KÓ xu«i (hoÆc kÓ ngîc) II. Dµn bµi: 1. Më bµi: - NÕu kÓ xu«i: Giíi thiÖu thêi gian, ®Þa ®iÓm, lÝ do ®îc ®i ch¬i. - NÕu kÓ ngîc( håi tëng): Nh©n ®iÒu g× ®ã khiÕn em nhí l¹i lÇn ®Çu tiªn ®îc ®i ch¬i xa, ë n¬i nµo? 2. Th©n bµi: KÓ tuÇn tù diÔn biÕn (hµnh tr×nh) cuéc ®i ch¬i- cÇn lu ý kÓ tØ mØ mét sù viÖc ®¸ng nhí nhÊt. 3 KÕt bµi: - Nªu Ên tîng sau chuyÕn ®i. - Mong íc cña em… Thùc hµnh: ViÕt phÇn më bµi: * C¸ch 1( kÓ xu«i) VD: Trong kú nghØ hÌ võa qua, em ®îc bè mÑ cho ®i ch¬i xa mét chuyÕn t¹i vïng biÓn B·i Ch¸y - H¹ Long. §ã lµ mét chuyÕn ®i mµ em mong ®îi tõ l©u. * C¸ch 2: (KÓ ngîc) VD1: H«m chñ nhËt võa qua khi dän dÑp tñ s¸ch, t×nh cê em t×m thÊy tÊm ¶nh gia ®×nh chôp ë vÞnh H¹ Long mïa hÌ n¨m tríc. CÇm tÊm ¶nh trªn tay, lßng em båi håi nhí l¹i chuyÕn ®i ch¬i xa ®Çy thó vÞ ®ã.
File đính kèm:
- Thu tu ke trong van tu su.ppt