Bài giảng Nghĩa của từ

Tập quán: Thói quen của một cộng đồng (địa phương, dân tộc ) được hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo

-Lẫm liệt: Hùng dũng, oai nghiêm

Nao núng: Lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa

 

ppt10 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1401 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nghĩa của từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ 1.Phân biệt sự khác nhau giữa từ Thuần Việt và từ mượn? 2. Nguyên tắc mượn từ? I.Nghĩa của từ là gì? -Tập quán: Thói quen của một cộng đồng (địa phương, dân tộc…) được hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo -Lẫm liệt: Hùng dũng, oai nghiêm Nao núng: Lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa Mỗi chú thích trên gồm có mấy bộ phận?Mỗi bộ phận có vai trò gì? - Gồm 2 bộ phận + Phần bên trái là các từ in đậm cần giải nghĩa.(Hình thức: gồm 2 từ) + Phần bên phải là nội dung giải thích nghĩa của từ. I.Nghĩa của từ là gì? Nêu nội dung và hình thức của các từ sau ?(Thảo luận nhóm) Là từ đơn có 1 tiếng Chỉ một loài thực vật chỉ 1 loại phương tiện phải đạp mới chuyển dịch được Là từ ghép 2 tiếng Là từ láy, gồm 2 tiếng chỉ một trạng thái tình cảm không rõ rệt của con người Từ mô hình này. Em hiểu thế nào là nghĩa của từ? Nghĩa của từ là nội dung(sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,…) mà từ biểu thị. Cao thượng  Trái ngược với nhỏ nhen, ti tiện, hèn hạ, Là từ ghép 2 tiếng II.Cách giải thích Nghĩa của từ -Tập quán: Thói quen của một cộng đồng (địa phương, dân tộc…) được hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo -Lẫm liệt: Hùng dũng, oai nghiêm Nao núng: Lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa Là từ đơn có 1 tiếng Chỉ một loài thực vật chỉ 1 loại phương tiện phải đạp mới chuyển dịch được Là từ ghép 2 tiếng Là từ láy, gồm 2 tiếng chỉ một trạng thái tình cảm không rõ rệt của con người Qua các ví dụ vừa tìm hiểu. Em hãy cho biết nghĩa của từ được giải thích bằng cách nào? Giải thích nghĩa từ bằng 2 cách: -Trình bày khái niệm mà từ biểu thị -Đưa ra những từ đồng nghĩa, hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích Cao thượng  Trái ngược với nhỏ nhen, ti tiện, hèn hạ, Là từ ghép 2 tiếng Em hãy tìm những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ sau: Trung thực +Đồng nghĩa: +Trái nghĩa Thông minh: +Đồng nghĩa +Trái nghĩa: Thật thà, thẳng thắn, trung thực Dối trá, lươn lẹo, trí trá Sáng dạ, mẫn tiệp, thông tuệ Tối dạ, đần độn, ngu dốt Bài tập nhanh Trong hai câu sau từ tập quán và thói quen có thể thay thế cho nhau được hay không ? Tại sao ? a. Người Việt có tập quán ăn trầu. b. Bạn Nam có thói quen ăn quà vặt. Câu a có thể dùng cả 2 từ Câu b chỉ dùng được từ thói quen. - Có thể nói : bạn Nam có thói quen ăn quà. - Không thể nói : Bạn Nam có tập quán ăn quà. Vì: - Từ tập quán có ý nghĩa rộng, thường gắn với chủ đề là số đông. - Từ thói quen có ý nghĩa hẹp, thường gắn với chủ đề là một cá nhân. Vậy từ tập quán đã được giải thích ý nghĩa như thế nào ? ->Từ tập quán được giải thích = cách diễn tả khái niệm mà từ biểu thị. II.Cách giải thích Nghĩa của từ III. Luyện tập Bài tập 1 a. Chú thích 1 : Giải thích bằng dịch từ Hán Việt sang từ thuần việt. b. Chú thích 2 :Giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị c. Chú thích 3 :Cách giải thích bằng việc mô tả đặc điểm của sự việc d. Chú thích 4 :Cách giải thích trình bày khái niệm mà từ biểu thị. e. Chú thích 5 : Giải thích bằng từ đồng nghĩa g. Chú thích 6 : Giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị h. Chú thích 7 : Giải thích bằng cách dùng từ đồng nghĩa i. Chú thích 8 : Giải thích bằng khái niệm mà từ biểu thị. g. Chú thích 9 : Giải thích bằng từ đồng nghĩa. III. Luyện tập Bài tập 2 a. Học tập b. Học lỏm c. Học hỏi d. Học hành. Bài tập 3 : a. Trung bình b. Trung gian c. Trung niên III. Luyện tập * Hèn nhát : Trái với dũng cảm Bài tập 4 : * Giếng : Hố đào sâu vào lòng đất để lấy nước ăn uống.  Giải thích bằng khái niệm mà từ biểu thị * Rung rinh : Chuyển động nhẹ nhàng, liên tục  Giải thích bằng khái niệm mà từ biểu thị ->Dùng từ trái nghĩa để giải thích. E.Hướng dẫn về nhà - Học bài và làm bài tập - Chuẩn bị bài sự việc và nhân vật trong văn tự sự.

File đính kèm:

  • pptnguvan(40).ppt
Giáo án liên quan