Bài giảng Ngữ văn 6 học kỳ II

I/- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.

- Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột, kiêu ngạo.

- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.

2. Kĩ năng

- Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả.

- Phân tích các nhân vật trong đoạn trích.

- Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả.

3. Thái độ

- Giáo dục HS ý thức thái độ đúng đắn trong mọi hành vi việc làm của bản thân.

II/- CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC:

- Kĩ năng giao tiếp

- Kĩ năng giải quyết vấn đề

III/- CHUẨN BỊ:

- GV: Tư luận NV6.

- HS: Chuẩn bị bài, SGK, vở viết.

IV/- CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1/ Ổn định tổ chức: ( 2) sĩ số:

2/ Kiểm tra bài cũ. (5)

KT việc việc chuẩn bị bài của HS.

3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

doc178 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 6 học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 7/1/2011 Ngày giảng: 6b _8/1/2011 6a _8/1/2011 Ngữ văn – Bài 18 Tiết 76 Bài học đường đời đầu tiên (Trích: Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài) I/- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi. - Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột, kiêu ngạo. - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích. 2. Kĩ năng - Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả. - Phân tích các nhân vật trong đoạn trích. - Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả. 3. Thái độ - Giáo dục HS ý thức thái độ đúng đắn trong mọi hành vi việc làm của bản thân. II/- Các kĩ năng sống được giáo dục: - Kĩ năng giao tiếp - Kĩ năng giải quyết vấn đề III/- Chuẩn bị: - GV: Tư luận NV6. - HS: Chuẩn bị bài, SGK, vở viết. IV/- Các bước lên lớp: 1/ ổn định tổ chức: ( 2’) sĩ số: 2/ Kiểm tra bài cũ. (5’) KT việc việc chuẩn bị bài của HS. 3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. * Hoạt động 1: Khởi động. “Bài học đường đời đầu tiên” của tác giả nào ? viết về vấn đề gì ? ( Tô Hoài, viết về hành động thiếu suy nghĩ thiếu chín chắn gây nên hiệu quả đáng tiếc” “ DMPLK” là TP nổi tiếng của Tô Hoài viết về loài vật dành cho thiếu nhi. Truyện viết về thế giới loài vật nhỏ bé ở đồng quê rất sinh động, hóm hỉnh, đồng thời cũng gợi ra những h/ả của XH con người và thể hiện khát vọng đẹp đẽ của tuổi. Đoạn trích hôm chúng cùng tìm hiểu … *Hoạt động 2: HD học sinh đọc - hiểu VB - Mục tiêu:+ HS đọc đúng văn bản + Hiểu ND,YN của truyện - Thời gian: 34’ - Đồ dùng dạy học: Giáo án, SGK - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy, trò Nội dung - GV HD cách đọc: To, rõ ràng, mạch lạc, chú ý lời thoại của các nv. Đoạn Dế Mèn tự tả chân dung: hào hứng, kiêu hãnh. Đoạn Dế Mèn hối hẹn: giọng trầm buồn, sâu lắng bị thương. - GV đọc 1 đoạn – gọi 3 HS đọc – n.xét - Gọi 1 HS kể - Nêu những hiểu biết của em về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả ? + Tô Hoài tên khai sai là Ng Sen, sinh năm 1920, lớn lên ở quê ngoại Hà Đông (nay là Hà Nội). Ông viết văn từ trước CM tháng 8/1945. Số lượng sác tác của ông rất phong phú và đa dạng gồm nhiều thể loại. - Em biết được điều gì về TP’ DMPLK ? về VB’ “Bài học đường đời đầu tiên” ? + TP’ DMPLK được in đầu năm 1941 là TP’ đặc sắc và nổi tiếng nhất của Tô Hoài viết về loài vật, dành cho lứa tuổi thiếu nhi. Truyện gồm 10 chương kể về những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn qua TG những loài vật nhỏ bé … VB’ “Bài học đường đời đầu tiên” (do tên người biên đặt) trích chương I của truyện “DMPLK” - Cho HS đọc các chú thích trong sgk trong 9, 10. - Hãy tìm tự đồng nghĩa với từ “tự đắc” + Tự cao, kiêu ngạo, kiêu căng, hợm hĩnh - Theo em, VB chia làm mấy phần ? (2) + Phần 1: Từ đầu đến…không thể làm lại được: 1 chú dế cường tráng và kiêu ngạo. + Phần 2: Còn lại: Bài học đầu tiên về đường đời. - GV dùng bảng phụ khắc sâu các phần trong VB. - Gọi 1 HS tóm tắt đoạn trích. - Em có nhận xét gì về ngôi kể ? tác dụng + Ngôi 1, Mèn tự xưng tôi, kể chuyện mình. T/dụng: Làm tăng tác dụng của phép nhân hoá, làm cho câu chuyện trở nên thân mật gần gũi đáng tin đối với người đọc. - Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình của Dế Mèn ? + Hình dáng: Càng mẫm bóng Vuốt cứng - Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả ? + Cách dùng từ đặc sắc: TT m.tả, so sánh, sinh động. Tg’ vừa tả hình dáng, vừa diễn tả cử chỉ, hành động để làm bộc lộ vẻ đẹp sống động, cường tráng của Dế Mèn. - Qua những nét miêu tả của Tgiả, em thấy Mèn có hình dáng ntn ? + Là chàng dế đẹp, ưa nhìn, cường tráng, khoẻ mạnh, đầy sức sống tự tin, yêu đời. - ý thức vẻ đẹp về hình dáng, Mèn đã bộc lộ tính nết gì ? ( Mèn có những hành động gì ? suy nghĩ sao ?) + Co cẳng đạp phanh phách vào các ngọn cỏ … cỏ gãy rạp … đi đứng oai vệ, trịnh trọng vuốt râu. Cà khịa với tất cả mọi người, quát … đá ghẹo … Suy nghĩ: Tưởng mình là tay ghê gớm. - Em thấy Mèn có tính nết ntn ? + Những hành động của Dế Mèn vừa thể hiện sự dũng mãnh, vừa thể hiện sự kiêu căng, tự phụ của 1 kẻ tưởng mình đứng đầu thiên hạ, cái tính xốc nổi của tuổi trẻ hay ảo tưởng về bản thân. - L.hệ: Qua việc phân tích tính nết của Dế Mèn gd đạo đức cho học sinh tránh các thói hư tật xấu. - Theo em, Mèn có nét nào đẹp và nét nào chưa đẹp ? + Qua việc mtả ngoại hình và những chi tiết về hành động, suy nghĩ của Dế Mèn, tác giả đã cho ta thấy vẻ đẹp ngoại hình: khoẻ, cường tráng, ưa nhìn, tự tin … song Dế Mèn còn có những nét chưa đẹp: kiêu căng, tự phụ, hợm hĩnh, ngông cuồng … của 1 chú dế ở tuổi thanh niên mới lớn chưa hoàn thiện trong nhận thức. I/ Đọc –thảo luận chú thích. 1/ Đọc, kể. 2/ Thảo luận chú thích. a) Tác giả: Tô Hoài tên thật Ng Sen – sinh 1920, quê ngoại ở Hoài Đức – Hà Đông (nay thuộc Cầu Giấy – HN) Viết văn từ trước CM/8, ND phong phú đa dạng. b) Tác phẩm: DMPLK là 1 tiểu thuyết đồng thoại Đoạn trích ở chương I của TP c) Các chú thích khác. II/ Bố cục: 2 phần - Phần 1: Từ đầu -> không thể làm lại được: 1 chú dế cường tráng và kiêu ngạo. - Phần 2: Còn lại: Bài học đầu tiên về đường đời. III/ Tìm hiểu VB. 1/ Bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn a) Hình dáng: - Càng mẫm bóng - Vuốt cứng nhọn hoắt - Cánh áo dài chấm đuôi - Đầu to nổi từng tảng - Răng đen nhánh … nhai … - Râu dài uốn cong … - Toàn thân bóng mỡ / TT miêu tả, so sánh sinh động -> Mèn là một chàng dế thanh niên cường tráng khoẻ mạnh, đầy sức sống, đẹp ưa nhìn, tự tin, yêu đời. b) Tính nết: - Đi đứng oai vệ, làn điệu, trịnh trọng đưa 2 chân lên vuốt râu. - Cà khịa với tất cả mọi người trong xóm. - Quát mấy chị Cào cào, đá ghẹo anh gọng vó. -> Dế Mèn quá kiêu căng hợm hĩnh, tự phụ, hung hăng ngông cuồng, không coi ai ra gì, thích ra oai -> thật đáng phê phán. ơ 4/ Tổng kết và hướng dẫn học bài (5’) - Qua tìm hiểu phần 1, em có suy nghĩ gì về nv Dế Mèn ? - Học kỹ các ND đã tìm hiểu - Tóm tắt truyện. Chuẩn bị phần còn lại Ngày soạn: 9/1/2011 Ngày giảng: 6b_14/2/2011 6a_15/2/2011 Ngữ văn – Bài 18 Tiết 77 Bài học đường đời đầu tiên (Tiếp) I/- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Tiếp tục cho HS tìm hiểu câu chuyện: Do bày trò trêu chọc, Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt. Dế Mèn hối hận và rút ra được bài học đường đời cho mình. Nắm được NT miêu tả, cách kể chuyện của tác giả Tô Hoài 2. Kĩ năng - RLKN đọc, T2 VB, phân tích VB 3. Thái độ - Giáo dục HS sức dsống khiêm tốn, biết quan tâm đến mọi người. II/- Các kĩ năng sống được giáo dục: - Kĩ năng giao tiếp - Kĩ năng giải quyết vấn đề III/- Chuẩn bị: - GV: Tư liệu NV6. - HS: Chuẩn bị bài, SGK, vở viết, đọc truyện. IV/- Các bước lên lớp: 1/ ổn định tổ chức: ( 1’) sĩ số: , hát 2/ Kiểm tra bài cũ. (3’) Cảm nhận của em về hình dáng, tính nết của Dế Mèn. 3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. * Hoạt động 1: Khởi động. (1') Như bạn đã nêu về tính nết của mèn, chúng ta thấy những nét chưa đẹp đó là kiêu căng, tự phụ, hợm hĩnh và từ những suy nghĩ, hành động đó đã dẫn đến những việc làm sai trái để rồi phải ân hận, hối lỗi dẫn đến bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. Chúng ta cùng tiếp tục tìm hiểu bài. * Hoạt động 2: Tiếp tục HD học sinh đọc-hiểu VB - Mục tiêu:+ HS đọc đúng văn bản + Hiểu ND,YN của truyện - Thời gian: 34’ - Đồ dùng dạy học: Giáo án, SGK - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy, trò Nội dung - Em hãy tóm tắt câu chuyện. + HS T2 – GV nhận xét - GV nêu các ND đã học giờ trước - Em đọc tiếp từ “Câu chuyện ân hận … hết” ND chính của đoạn vừa đọc - Quan hệ giữa Dế Mèn và Dế choắt là quan hệ gì ? Mèn đã có những cử chỉ, lời lẽ, xưng hô, thái độ gì đ/v Dế Choắt ? + Quan hệ hàng xóm Xưng hô “chú mày, ta” mặc dù cả hai cùng tuổi -> thái độ kẻ cả, bề trên. Trong con mắt của Dế Mèn chân dung Dế choắt thật thê thảm “gầy gò, dài lêu khêu …mặt mũi ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Sang nhà Choắt mặc sức chê bai. Bỏ ngoài tai những lời phân trần của Dế choắt; không giúp đỡ còn khinh khỉnh khi choắt nhờ đào giúp 1 ngách sang nhà Dế Mèn. - Em có nhận xét gì về thái độ của Dế Mèn đối với Dế choắt. + ích kỷ, kiêu ngạo, coi thường kẻ yếu. - Gọi HS đọc “Bỗng chị Cốc … hết” - Nêu diễn biến , tâm lí và thái độ của Dế Mèn trong việc trên chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt ? ( nguyên do việc trên chị Cốc, giọng điệu, thái độ của Dế Mèn …) + Rủ Dế choắt trêu chị Cốc chẳng có nguyên do chỉ vì tính “nghịch ranh” (KT28) giọng điệu ta đây anh hùng, hể hả vì trò đùa tinh quái của mình. - Mèn trêu chị Cốc ntn ? phân tích và nhận xét về hành động đó ? + “ … vặt lông cái Cốc cho tao Ta nấu, tao nướng, tao xào tao ăn” -> Lời nói, hành đọng hỗn xược xấc láo, ngông cuồng tưởng mình, tài ba và muốn chứng tỏ cho Dế choắt biết mình không sợ bất kì ai cả trên đời. - Khi chị Cốc hỏi “đứa nào cạnh khoé …” Mèn có hành động ra sao ? + Chui tọt vào hang, nằm khểnh, bụng nghĩ thú vị, …tự đắc. - Khi chị Cốc mỏ Choắt, Mèn đã có thái độ ntn ? + Sợ chết khiếp, nằm im thin thít. - Lúc dế choắt bị chị Cốc mổ chết, Mèn đã tỏ thái độ thế nào ? hành động của Mèn ra sao ? em hãy nhận xét về thái độ và hành động đó. + mèn than khóc thảm thiết, hốt hoảng ăn năn, hối lõi, chôn cất chu đáo, đứng cạnh hồi lâu suy nghĩ rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình. GV: Mèn đã ý thức được việc làm sai trái của mình để dẫn tới hậu quả thương tâm đó. Tội lỗi của Mèn thật đáng phê phán nhưng dù sao Mèn đã nhận ra và thật sự hối lỗi, ân hận. - Vậy, bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn đã rút ra là bài học gì ? + ở đời mà có thói hống hách, bậy bạ có óc mà không biết suy nghĩ sớm muộn cũng mang vạ vào mình -> khong được kiêu căng tự phụ, không được cậy vào sức khoẻ của mình mà hung hăng làm bậy, phải có thái độ và hành động đúng đắn trong mọi việc. Sống phải biết mình, biết người phải biết tôn trọng, cảm thông, giúp đỡ người khác. - GV cho HS hoạt động nhóm C2 – trả lời câu hỏi 5 ( sgk 11) + HS thảo luận trong 2’ - đại diện trả lời GV chốt. H/ả Dế Mèn và Dế choắt được miêu tả trong truyện rất giống h/ả của con người trong thực tế Đ/điểm: Con người có người mập, người ốm. ậ đấy Dế Mèn to khoẻ, mập mạp. Dế Choắt gầy nhom, ốm yếu * Về tính tình: Người hiền lành yếu ớt – người mạnh mẽ thô bạo. Bệnh tật: Dế Choắt bị bệnh hen giống con người + Trò chơi DM trêo cho Cốc là trò trêu chọc mà trẻ em hay trêu chọc nhau. Các TP khác tương tự: Đeo nhạc cho mèo (truyện ngụ ngôn) chú đất nung (Ng. Kiên) III/ Tìm hiểu VB. 2/ Bài học đường đời đầu tiên. a) Quan hệ giữa Dế Mèn và Dế Choắt: bạn bè, hàng xóm. - Xưng hô: “Chú mày và ta” -> kẻ cả, trịch thượng. - Cái nhìn cao ngạo. - Chai bai nhà Dế Choắt: “luộm thuộm, bề bộn, tuyềnh toàng …” “đào tổ nâng thì cho chết” -> Dế Mèn ích kỷ, kiêu ngạo, coi thường, khinh thương, khinh thường kẻ yếu, tàn nhẫn với bạn. b) Hành động của Mèn dẫn đến bài học đường đời Rủ choắt trêu chị Cốc “Giương mắt … xem tao trêu con mụ Cốc đây này”. -> Mèn tỏ vẻ ta đây “anh hùng” hể hả vì trò đùa dai quá của mình. - Hành động trêu chị Cốc cho thấy Mèn hỗn xược, xấc láo. - Sợ hãi khi nghe Cốc mổ Choắt, bàng hoàng vì hậu quả không lường được. Trước lời khuyên và cái chết của Dế choắt, Mèn đã ân hận, ăn năn hối lỗi chân thành. * Bài học đường đời đầu tiên: Sống khiêm tốn, không nên kiêu căng tự phụ. Bất cứ một vấn đề gì cũng phải suy nghĩ để hành động đúng đắn, tránh những sai lầm đáng tiếc xảy ra, có hối cũng không kịp. ơ * HĐ3: HD học sinh tổng kết. - Mục tiêu:+ HS nắm khái quát ND,YN của truyện - Thời gian: 2’ - Đồ dùng dạy học: Giáo án, SGK - Cách tiến hành: -H: Nêu ND, ý nghĩa VB’ ? nhận xét về NT miêu tả của tác giả ? + Nêu các ý trong phần ghi nhớ. - Phần ghi nhớ có mấy đơn vị kiến thức cần lưu ý ? 2 (ND, TT) - GV khái quát lại nội dung bài học. IV/ Ghi nhớ ( sgk 11) * HĐ4: HD học sinh luyện tập - Mục tiêu:+ HS đọc đúng văn bản - Thời gian: 3’ - Đồ dùng dạy học: Giáo án, SGK - Cách tiến hành: - GV gọi theo tinh thần xung phong cho các em đọc phân vai ( 3 nhóm) - HS nhận xét - GV nhận xét V/ Luyện tập. Bài 2 ( 11) Đọc phân vai 4/Tổng kết và hướng dẫn học bài (1’) - Cảm nhận của em về nv Dế Mèn trong VB “Bài học đường đời đầu tiên”. - T2 VB, nắm vững ND, ý nghĩa truyện. - Học kĩ ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Phó từ ( trả lời các câu hỏi trong sgk 13,14) - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về văn miêu tả ( trả lời các câu hỏi) Ngày soạn: 12/1/2011 Ngày giảng: 6b_17/2/2011 6a_18/2/2011 Ngữ văn – Bài 18 Tiết 78 Phó từ I/- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Khái niệm phó từ - ý nghĩa khía quát của phó từ. - Đặc điểm ngữ pháp của phó từ ( khả năng kết hợp của phó từ, chức vụ của phó từ - Hiểu và nắm được ý nghĩa của các loại phó từ. - Các loại phó từ 2. Kĩ năng - Nhận biết phó từ trong văn bản - Phân biệt các loại phó từ - Sử dụng phó từ để đặt câu. 3. Thái độ - Giáo dục HS có ý thức vận dụng phó từ khi nói, viết. II/- Các kĩ năng sống được giáo dục: - Kĩ năng giao tiếp - Kĩ năng giải quyết vấn đề II/- Chuẩn bị: - GV: Tư liệu NV6. - HS: Chuẩn bị bài, SGK, vở viết, đọc truyện. III/- Các bước lên lớp: 1/ ổn định tổ chức: ( 2’) sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ. (5’) KT việc chuẩn bị bài của học sinh. 3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. * Hoạt động 1: Khởi động. GV đưa ví dụ: Lan/ đang học Phân tích cấu trúc NP của câu ? Từ “đang” bổ sung ý nghĩa cho từ nào ? (học) Trong bộ phận của câu có các cụm từ, các em đã được làm quen với các phụ ngữ đứng trước, đứng sau ĐT, TT. Giờ học này chúng ta cùng đi sâi tìm hiểu ý nghĩa của các phụ ngữ đó. * Hoạt động 2: Hình thành cho HS các khái niệm. - Mục tiêu:+ HS hiểu thế nào là phó từ, các loại phó từ. - Thời gian: 20’ - Đồ dùng dạy học: Giáo án, SGK - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy, trò Nội dung - Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào ? những từ được bổ sung thuộc loại gì? HS trả lời - GV dùng bảng phụ khắc sâu các ý kiến. - Cho biết vị trí của các phụ ngữ in đậm ? + Đứng trước ĐT: đã, cũng, vẫn + Đứng sau ĐT, TT: được, ra - Những từ: đã, cũng, vẫn, chưa thật, được … là phó từ. Em hiểu thế nào là phó từ ? + HS nêu các ý trong ghi nhớ – GV khắc sâu – HS đọc ghi nhớ. - Gọi HS đọc BT sgk 13 Cho HS chỉ ra các phó từ trong BT - GV hướng dẫn cho HS điền các phó từ vào bảng phân loại ( dùng bảng phụ) I/ Phó từ là gì ? 1/ Bài tập ( sgk 12) Phân tích ngữ liệu a) đã bổ sung ý nghĩa cho “đi” (ĐT) cũng bổ sung ý nghĩa cho “ra” (ĐT) vẫn, chưa // cho “thấy” (ĐT) thật bổ sung // “lỗi lạc” (ĐT) b) đưa // soi (gương) (ĐT) rất // ưa nhìn (ĐT) ra // to (ĐT) rất // bương (ĐT) 2/ Ghi nhớ 1 ( sgk 12) II/ Các loại phó từ. 1/ Bài tập ( sgk 13) Phân tích ngữ liệu ơ Các loại phó từ Phó từ đứng trước Phó từ đứng sau Chỉ quan hệ thời gian đã, đang, sẽ, sắp, mới, vừa Chỉ mức độ thật, rất, qúa lắm, qúa Chỉ sự tiếp diễn tương tự Cũng, còn, đều cứ Chỉ sự phủ định Không, vẫn, chưa, chẳng Chỉ sự cầu khiến đừng, phải. hãy, chớ Chỉ kết quả và hướng lên, xuống, ra, rồi, xong Chỉ khả năng được - Các phó từ thường bổ sung ý nghĩa về những mặt nào ? + HS nêu các ý trong ghi nhớ HS đọc – HS khắc sâu 2/ Ghi nhớ 2 (sgk 14) * HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập. - Mục tiêu:+ HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết vấn đề. - Thời gian: 15’ - Đồ dùng dạy học: Giáo án, SGK - Cách tiến hành: - Em hãy đọc và nêu yêu cầu của BT1 (sgk -14) + Đoạn a Phó từ “đã” bổ sung ý nghĩa TG cho ĐT ‘đến” “cởi bỏ” “về” PT “đương” … tgian cho ĐT PT “hết” .. kq’ cho ĐT “cởi bỏ” PT “sắp” … k.năng cho ĐT “về” PT “đều” tiếp diễn cho ĐT “lấm tấm” PT “cũng” … // “về” III/ Luyện tập: Bài tập 1 ( sgk 14) Tìm phó từ và xác định ý nghĩa a) Phó từ bổ sung ý nghĩa thời gian đã, đương. - PT bổ sung ý nghĩa phủ định không - PT chỉ kq’, hướng: hết - PT chỉ khả năng: sắp - PT chỉ tiếp diễn: đều, cũng b) PT ‘đã” chỉ quan hệ tgian cho ĐT “xâu” - PT được chỉ k’năng cho “xâu” Bài tập 2 (14) Viết đv thuật lại sự việc DM trêu chị Cốc -> chỉ ra phó từ Một hôm vừa trông thấy chị Cốc đứng rỉa lông, chùi mép ở hần hang. Dế Mèn rủ Dế Choắt truêu chị Cốc nhưng Dế choắt sợ hãi từ chối. Dế Mèn trêu chị Cốc xong chui tọt xuống hang nằm trốn. Chị Cốc tưởng nhầm là Dế choắt nên đã mổ Dế choắt trọng thương. Dế choắt sức yếu chịu không nổi nên đã chết. Dế Mèn vô cùng ân hận vì hành động ngông cuồng và quá dại dột của mình. 4/ Tổng kết và hướng dẫn học bài (3’) - Thế nào là phó từ ? phân loại ? ý nghĩa. - Học thuộc các ghi nhớ , làm bài tập 3. Ngày soạn: 12/1/2011 Ngày giảng: 6b_17/2/2011. 6a_18/2/2011 Ngữ văn – Bài 18 Tiết 79 Tìm hiểu chung về văn miêu tả I/- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Mục đích của miêu tả - Cách thức miêu tả 2. Kĩ năng - Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả - Bước đầu xác định được nội dung của một đoạn văn hay một bài văn miêu tả, xác định được đặc điểm nổi bậtcuar đối tượng được miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả. 3. Thái độ. - Giáo dục HS có ý thức , thái độ quan sát, tập miêu tả. II/- Các kĩ năng sống được giáo dục: - Kĩ năng giao tiếp - Kĩ năng giải quyết vấn đề III/- Chuẩn bị: - GV: Tư liệu NV6. - HS: Chuẩn bị bài, SGK, vở viết. IV/- Các bước lên lớp: 1/ ổn định tổ chức: ( 1’) sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ. (3') Không 3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. * Hoạt động 1: Khởi động.(1') ở tiểu học, em đã được tìm hiểu những kiểu văn miêu tả nào ? (đồ vật, cây cối, phong cảnh, loài vật – lớp 4 ; tả người, cảnh SH – lớp 5) Trong cs hàng ngày, chúng ta rất hay sử dụng văn miêu tả nhưng có khi ta sử dụng loại văn này không đúng lúc. Vậy khi nào cần miêu tả và thế nào là mieu tả chúng ta … * Hoạt động 2: Hình thành cho HS kiến thức. - Mục tiêu:+ HS hiểu thế nào là văn miêu tả - Thời gian: 20’ - Đồ dùng dạy học: Giáo án, SGK - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy, trò Nội dung - GV treo bảng phụ ghi các tình huống gọi HS đọc. - Trong 3 tình huống, tình huống nào cũng cần sử dụng văn miêu tả. Em hãy nhận xét. + TH1: Tả con đường: quãng đường dài ? qua các chỗ rẽ, 2 bên đường có gì đặc biệt ? nhà nằm ở phía phải hay phía trái, cổng, cây trồng, số nhà ( sách giải đáp 17) - Dựa vào các tình huống đã cho. em hãy nêu lên 1 số tình huống khác tương tự ? + Tả lại con mèo nhà em cho người bạn thích nuôi mèo. + Tả lại không khí và quang cảnh trường em ngày khai giảng năm học mới cho 1 bạn ở xa biết. - Qua các tình huống em hãy rút ra nhận xét về văn miêu tả. + Người nghe hình dung ra những đặc điểm t/c’ của sự vật, sự việc. - Những chi tiết và hình ảnh nào giúp em hình dung được điều đó ? + Dế Mèn: càng, chân, vuốt, đầu, cánh, răng, râu, những động tác ra oai khoe sức khoẻ + Dế choắt: dáng người gầy gò, dài lêu nghêu những h/ả so sánh - Em hiểu thế nào là văn miêu tả ? mục đích miêu tả ? + HS nêu, đọc ghi nhớ GV: Mục này kq’ b’c’ và đặc điểm chủ yếu của văn miêu tả. Đó là kiểu bvăn giúp người đọc vừa hình dung cụ thể đặc điểm, t/c’ của người, vật, việc, cảnh vừa thể hiện năng lực nhìn, nghe, cảm nhận (quan sát, tưởng tượng) của người viết Văn miêu tả rất cần thiết trong cs con người và không thể thiếu được trong các tác phẩm văn chương. I/ Thế nào là văn miêu tả 1/ Bài tập 1( sgk 15) * Nhận xét: - TH 1: Tả con đường và ngôi nhà để người khách nhận ra không bị lạc. - TH2: Tả cái áo cụ thể để người bán không bị lẫn với cái khác. - TH3: Tả chân dung người lực sĩ 2/ Bài tập 2: (sgk 15) - Đoạn 1: tả Dế Mèn - Đoạn 2: Tả Dế choắt + Nhận xét 2 đv đó đã giúp cho người đọc hình dung được đặc điểm nổi bật của 2 chú dế. Dế Mèn khoẻ mạnh cường tráng Dế choắt nhỏ bé, gầy còm 3/ Ghi nhớ ( sgk 16) . ơ * HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập - Mục tiêu:+ HS vận dụng kiến thức vào giải quyết bài tập. - Thời gian: 15’ - Đồ dùng dạy học: Giáo án, SGK - Cách tiến hành: - Đọc và nêu yêu cầu của BT GV cho HS hoạt động nhóm C3 yêu cầu N1, 2: Đoạn 1 N3, 4: Đoạn 2 N4, 5: Đoạn 3 HS thảo luận 3’ - đại diện trả lời BT2 yêu cầu giải quyết vấn đề gì + nêu đặc điểm của mùa đông Đặc điểm khuôn mặt mẹ GV: Khi tả phải chú ý đến đặc điểm của sự vật, hiện tượng, con người cho phù hợp. II/ Luyện tập: Bài 1 (sgk 16) Đọc đv và tìm hiểu - Đ1: Chân dung Dm được nhân hoá Đ2: Hình dáng đẹp, khoẻ, trẻ trung (càng mẫm bóng, vuốt cứng, nhọn) - Đ2: Tả chú bé Lượm (chú bé liên lạc) Đ2: nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên - Đ3: Cảnh vùng bãi ven ao hồ sau mưa. Đ3: TG động vật sinh động, ồn ào, huyên náo. Bài 2: Đặc điểm của mùa đông - Lạnh, ẩm ướt, gió bấc, mưa phùn. - Đêm dài, ngày ngắn. - Bầu trời luôn âm u như thấp xuống, nhiều mây, sương mù. - Cây cối trơ trụi khẳng khiu. * Đ2: khuôn mặt mẹ phúc hậu, đẹp dáng người, độ tuổi, nụ cười, ánh mắt, việc làm của mẹ, cử chỉ, tính tình 4/ Tổng kết và hướng dẫn học bài (5’) - Thế nào là văn miêu tả, mục đích ? t/dg - Nắm được đặc điểm, yếu tố cơ bản của miêu tả. - Soạn bài: Sông nước Cà Mau. Ngày soạn: 14/1/2011 Ngày giảng: 6b_19/2/2011 6a_19/2/2011 Ngữ văn – Bài 19 Tiết 80 Sông nước cà mau (Đoàn Giỏi) I/- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Sơ giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng phương Nam - Vẻ đẹp thiên nhiên và cuộc sống con người một vùng đất phương Nam - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích 2. Kĩ năng. - Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh. - Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản. - Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên. 3. Thái độ - Giáo dục HS tình cảm yêu quê hương đất nước. II/- Các kĩ năng sống được giáo dục: - Kĩ năng giao tiếp - Kĩ năng giải quyết vấn đề III/- Chuẩn bị: - GV: Tư liệu NV6, bảng phụ ghi bố cục. - HS: Chuẩn bị bài, SGK, vở viết. IV/- Các bước lên lớp: 1/ ổn định tổ chức: ( 2’) sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ. (3') Hình ảnh Dế Mèn qua bài học đường đời đầu tiên ? Từ hình ảnh đó em cho biết: Bài học mà Dế Mèn rút ra là gì ? em sẽ sống ntn để không phải ân hận như Dế Mèn. 3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. * Hoạt động 1: Khởi động.(1') Đất nước VN rừng vàng biển bạc, bốn mùa cây trái xanh tốt từ Mũi Cà Mau đến địa đầu Móng Cái. Nhà thơ Xuân Diệu đã viết: Tổ quốc tôi như một con tàu Mũi thuyền ta đó, mũi Cà Mau. Nhà văn Đoàn Giỏi đã ghi lại cảnh sông nước trù phú ấy trong TP’ nổi tiếng “Đất rừng phương Nam”. TP đã được in lại nhiều lần, được dựng thành phim “Đất phương Nam” * Hoạt động 2: HD hsinh đọc – hiểu VB - Mục tiêu:+ HS đọc đúng văn bản, nắm được ND, YN của văn bản - Thời gian: 35’ - Đồ dùng dạy học: Giáo án, SGK - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy, trò Nội dung - GV hướng dẫn HS đọc. Đoạn đầu đọc chậm, đều. Đoạn tả cảnh chợ giọng vui, sôi nổi, linh hoạt. - GV đọc 1 đoạn – gọi 3 HS đọc – chữa lỗi nhận xét. - Gọi 1 HS kể. - Nêu những hiểu biết của em về tác giả Đoàn Giỏi về TP’ “Đất rừng phương Nam” + ĐGiỏi 91925-1989) viếtvăn từ thời kỳ k/c chống TDP’. TP’ thường viết về thiên nhiên và con người ở Nam Bộ. TP’ “đất rừng phương Nam” là … - Vị trí đoạn trích ? + Trích từ chương 18 của TP’ “đất rừng phương Nam” - Lưu ý các chú thích từ địa phương Nam Bộ - Bài văn có mấy đoạn, ý từng đoạn ? + HS nêu – GV dùng bảng phụ chốt KT - Cho HS đọc đoạn 1. - Tác giả có ấn tượng gì về cảnh quan của Cà Mau. + 1 vùng sông ngòi, kênh rạch rất nhiều” bủa giăng chi chít như mạng nhện” … - Những từ ngữ, hình ảnh nào làm nổi rõ màu sắc riêng biệt của Cà Mau ? các biện pháp NT ? + Màu xanh của rừng, của trời, nước … Âm thanh rì rào của gió, của sóng biển Cảm giác lặng lẽ, buồn, đơn điệu, mòn mỏi - Qua miêu tả, em có nhận xét gì về cảnh sông nước Cà Mau ? + Vẻ đẹp rộng lớn, trù phú. - Gọi HS đọc đoạn “từ khi … nước đen” - Tìm DT riêng trong đoạn vừa đọc ? + Chà Là, Cái Keo, Bảng Háp, Mái Giầm, Năm Căn, Cà Mau. - Em có nhận xét gì về cách đặt tên sông ngòi kênh rạch. + các từ địa phương góp phần tạo nên màu sắc địa phương không lẫn lộn với các vùng sông nước khác. - Đoạn văn tiếp theo “thuyền chúng tôi … ban mai” tả cảnh gì ? tìm các chi tiết miêu tả cảnh đó ? + Dòng sông ầm ầm ngày đêm chảy ra biển như thác. Cá bơi từng đàn đen trũi như người bơi ếch … cây đước cao ngất như 2 dãy trường thành. - Em có nhận xét gì về NT miêu tả ? qua đó em có suy nghĩ gì dòng sông Năm Căn và sự vật ở đó ? - Quan sát bức tranh ( sgk -19) - Em hãy chỉ ra nét

File đính kèm:

  • docvan 6 hoc ki 2.doc