Bài giảng So sánh (tiếp theo)

KIỂM TRA BÀI CŨ

- So sánh là gì ? Cho ví dụ

Cấu tạo phép so sánh ( đầy đủ ) có mấy phần, phần nào bắt buộc phải có mặt

 

ppt12 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng So sánh (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ - So sánh là gì ? Cho ví dụ - Cấu tạo phép so sánh ( đầy đủ ) có mấy phần, phần nào bắt buộc phải có mặt 1/ Tìm phép so sánh trong khổ thơ sau Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. (Trần Quốc Minh ) -Ví dụ 1 : - chẳng bằng - Mẹ -là - ngọn gió của con… -> so sánh không ngang bằng -> so sánh ngang bằng Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. (Trần Quốc Minh ) 3/ Tìm thêm những từ ngữ chỉ ý so sánh ngang bằng hoặc không ngang bằng - Từ ngữ chỉ ý so sánh ngang bằng: là, như, y như, giống như, như là, tựa như, bao nhiêu … bấy nhiêu… - Từ ngữ chỉ ý so sánh không ngang bằng : hơn, hơn là, kém, chưa bằng, chẳng bằng, … * Ví dụ: Thầy thuốc như mẹ hiền. Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu. Anh em như thể tay chân. Ví dụ: - Thà rằng nhịn miệng qua ngày Còn hơn vay mượn mắc dây nợ nần. Một trăm gầu tát không bằng một bát nước mưa. 2/ Ghi nhớ Có mấy kiểu so sánh ? 2 kiểu so sánh So sánh ngang bằng So sánh không ngang bằng - Ví dụ 1 sgk/42 1/ Tìm phép so sánh trong đoạn văn dưới đây: Mỗi chiếc lá rụng… mềm mai. ( đọc ở sgk/42 ) Có chiếc lá ( rụng ) tựa như mũi tên…như cho xong chuyện….do dự vẩn vơ. - Có chiếc lá như con chim…không Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái…như thầm bảo…hiện tại. - Có chiếc lá như sợ hãi.., rồi như gần ..trở lại cành. - Ví dụ 2 sgk /42 2/ Trong đoạn văn đã dẫn, phép so sánh có tác dụng gì ? - Đối với việc miêu tả sự vật, sự việc ? - Đối với việc thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết? -> Đối với việc miêu tả sự vật, sự việc: tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động, giúp người nghe dễ hình dung về sự vật sự việc được miêu tả => phép so sánh giúp ta hình dung những cách rụng của chiếc lá. -> Đối với việc thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết : tạo ra lối nói hàm súc, giúp người nghe năm bắt tư tưởng, tình cảm của người viết =>phép so sánh thể hiện quan niêm của tác giả về sự sống và cái chết 1/ BT 1sgk/ 43: Chỉ ra các phép so sánh trong những khổ thơ dưới đây. Cho biết : Chúng thuộc kiểu so sánh nào ? Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của một phép so sánh mà em thích ? a/ Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng. a/ -> Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè -> so sánh ngang bằng => Tình cảm gắn bó, nhớ thương da diết cháy bỏng của tác giả với con sông cũng là quê hương miền Nam. b/ Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. -> so sánh không ngang bằng ( chưa bằng) Tác dụng: Khẳng định sự đau khổ, gian khó trong cuộc đời của người mẹ ( bầm) và tình cảm kính yêu, biết ơn của tác giả với mẹ. c/ Amh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng c/ Anh đội viên mơ màng // Nằm trong giấc mộng -> so sánh ngang bằng ( như ) Bóng Bác cao lồng lộng // Ấm hơn ngọn lửa hồng -> so sánh không ngang bằng ( hơn ) Trạng thái xúc động lâng lângcủa anh đội viên , thấy Bác vừa lớn lao vừa gần gũi BT 2 sgk/ 43 Hãy nêu những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài Vượt thác. Em thích hình ảnh so sánh nào ?Vì sao ? - Thuyền rẽ sóng…như đang nhớ núi rừng. - Núi cao như đột ngột hiện ra.. Những động tác…nhanh như cắt.. Dương Hương Thư như một pho tượng … giống như một hiệp sĩ… - Những cây to…như những cụ già… *Hình ảnh so sánh: Dượng Hương Thư như một pho tượng…oai linh hùng vĩ. Sự tưởng tượng phong phú của tác giả; hình ảnh con người đẹp, khỏe, hào hùng trước thiên nhiên. Bài tập bổ sung Cho biết kiểu so sánh được sử dụng ? - Người ta là hoa của đất. Một miếng khi đói bằng một gói khi no. Tiền vào nhà khó như gió vào nhà trống. Cơm không rau như đau không thuốc. Qua cầu ngả nón trông cầu Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy nhiêu. BT3 sgk/ 43 Làm ở nhà NHẮC LẠI So sánh có mấy kiểu ? - Tác dụng của phép so sánh Hướng dẫn tự học Có mấy kiểu so sánh ? Tác dụng của phép so sánh - Bài tập 3 sgk/43 Chuẩn bị bài Chương trình địa phương : rèn chính tả Mr.Thiện

File đính kèm:

  • pptso sanh tiep Oanh.ppt
Giáo án liên quan