Bài giảng Tiết 29- Bài 8: Qua đèo ngang ( bà huyện Thanh Quan)

Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi: Đọc thuộc bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương. Cho biết bài thơ có những lớp nghĩa nào? Theo em, lớp nghĩa nào là chính?

Trả lời: Bài thơ có hai lớp nghĩa:

- Nghĩa thứ nhất: Tả thực bánh trôi nước (Hình dáng, kĩ thuật làm, chất lượng)

- Nghĩa thứ hai: Hình ảnh người phụ nữ (Hình thể, thân phận, phẩm chất)

 Trong đó, nghĩa thứ hai là lớp nghĩa chính.

 

ppt31 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 29- Bài 8: Qua đèo ngang ( bà huyện Thanh Quan), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN NGỮ VĂN 7 Câu hỏi: Đọc thuộc bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương. Cho biết bài thơ có những lớp nghĩa nào? Theo em, lớp nghĩa nào là chính? Trả lời: Bài thơ có hai lớp nghĩa: - Nghĩa thứ nhất: Tả thực bánh trôi nước (Hình dáng, kĩ thuật làm, chất lượng) - Nghĩa thứ hai: Hình ảnh người phụ nữ (Hình thể, thân phận, phẩm chất)  Trong đó, nghĩa thứ hai là lớp nghĩa chính. Tiết 29 – Bài 8 Tiết 29: Phiếu học tập “KWL” Tên bài học: …………………………… Tên học sinh: ………………………….. Lớp ...... Trường ……………………… Tiết 29 I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1. Tác giả Bà Huyện Thanh Quan - Tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỉ XIX, quê ở Nghi Tàm, Tây Hồ, Hà Nội. - Là một trong những nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại ngày xưa. Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Tiết 29 I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1. Tác giả 2. Tác phẩm Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ “Qua Đèo Ngang”? Bài thơ “Qua Đèo Ngang” ra đời khi Bà Huyện Thanh Quan trên đường từ Thăng Long vào kinh đô Huế để nhận chức Cung trung giáo tập. Tiết 29 II. Đọc và tìm hiểu chung: 1. Đọc Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. * Cách đọc: chậm, buồn, càng về cuối giọng càng khắc khoải, nhỏ hơn, ngắt nhịp: 4/3, 2/2/3 Tiết 29 II. Đọc và tìm hiểu chung: 1. Đọc 2. Chú thích: Em biết gì về Đèo Ngang? - §Ìo Ngang thuéc d·y nói Hoµnh S¬n, ph©n c¸ch ®Þa giíi 2 tØnh: Hµ TÜnh vµ Qu¶ng B×nh. - Lµ ®Þa danh næi tiÕng trªn ®Êt n­íc ta. Haø tónh Quaûng Bình Tiết 29 II. Đọc và tìm hiểu chung: 1. Đọc 2. Chú thích: (Sgk) Bài thơ được làm theo thể thơ nào? 3. Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật Nêu bố cục một bài thơ thất ngôn bát cú Đường Luật? Qua Đèo Ngang Bước tới ®Ìo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. Hai câu đề : mở ý 2 câu thực: miêu tả cụ thể cảnh và người 2 câu luận: phát triển, mở rộng 2 câu kết: khép lại ý bài thơ Bố cục: 4 phần Đối Đối Tiết 29 II. Đọc và tìm hiểu chung: 1. Đọc 2. Chú thích: (Sgk) 3. Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật 4. Bố cục: - Phần đề: câu 1, 2 Phần thực: câu 3, 4 - Phần luận: câu 5, 6 - Phần kết: câu 7, 8 4 phần Tiết 29 III. Tìm hiểu chi tiết văn bản: 1. Hai câu đề: Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả trong thời gian và không gian nghệ thuật nào? - Thời gian: Buổi chiều tà, nắng đã nhạt và sắp tắt. - Không gian: Đèo Ngang Thời điểm này có liên quan gì đến việc bộc lộ tâm trạng của tác giả? Dưới góc nhìn đầy tâm trạng đó, cảnh Đèo Ngang được phát họa như thế nào trong hai câu đề? - Cảnh vật: Cỏ cây, lá, hoa chen chúc nhau rậm rạp giữa núi non. Biện pháp nghệ thuật gì được sử dụng khi miêu tả cảnh Đèo Ngang? - Nghệ thuật: + Điệp từ: chen + Điệp âm: tà, lá, đá, hoa Sử dụng điệp từ chen ở đây có tác dụng gì? Qua sự phân tích trên, hãy nêu cảm nhận của em về cảnh Đèo Ngang từ hai câu đề?  Cảnh hoang vu, buồn vắng, mênh mông gợi tâm trạng buồn, cô đơn Tiết 29 III. Tìm hiểu chi tiết văn bản: 1. Hai câu đề: 2. Hai câu thực: Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Ấn tượng về cảnh trong hai câu thơ này có gì nổi bật hơn hai câu trước? Nghệ thuật: Từ “tiều” ở đây được dùng với nghĩa nào? Nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thực? Cảnh vật: + “Dưới núi”, “bên sông”  mở rộng không gian của cảnh + “Tiều vài chú”, “chợ mấy nhà”  đã có sự xuất hiện của con người với cảnh sinh hoạt hoạt của họ + Đối xứng (từ ngữ, đường nét, hình ảnh cuộc sống con người) => Kết cấu độc đáo + Từ láy tượng hình: “Lom khom”, “lác đác” + Đảo ngữ Sự xuất hiện của con người làm cho cảnh vật như thế nào?  Cảnh vắng vẻ, heo hút, đìu hiu trạng cô đơn, buồn nhớ của nhà thơ tăng lên gấp bội. , càng làm cho tâm Tiết 29 THẢO LUẬN NHÓM (2 phút) Câu hỏi: Nhận xét về bút pháp tả cảnh của nhà thơ qua bốn câu thơ đầu? Trả lời: Tả rất đường nét, đầy màu sắc, các chi tiết của cảnh thưa thoáng, nhẹ nhàng, thanh đạm. Nét tả như nét vẽ, từ gần đến xa, có sức gợi một cảnh thiên nhiên đặc trưng của Đèo Ngang. Tiết 29 III. Tìm hiểu chi tiết văn bản: 1. Hai câu đề: 2. Hai câu thực: 3. Hai câu luận: Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Ở hai câu thơ này xuất hiện yếu tố gì điểm thêm cho cảnh? Tại sao tác giả nhắc đến chim quốc và chim đa đa với tiếng kêu buồn và khắc khoải đến như vậy? Hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng ở hai câu thơ này? - Nghệ thuật: + Chơi chữ đồng âm: quốc, gia + Ẩn dụ tượng trưng + Phép đối Sự góp mặt của các thủ pháp nghệ thuật trên đã góp phần làm nổi bật lên nỗi niềm gì của nhà thơ?  Tâm trạng: Tiếc nuối về một quá khứ vàng son, nỗi niềm thương - nhớ - buồn – đau. - Âm thanh: tiếng kêu khắc khoải của chim quốc và chim đa đa Tiết 29 III. Tìm hiểu chi tiết văn bản: 1. Hai câu đề: 2. Hai câu thực: 3. Hai câu luận: 4. Hai câu kết: Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. Không gian Đèo Ngang ở hai câu kết được thâu gọn trong cái nhìn bao quát của nhà thơ. Em hãy tìm những từ ngữ trong hai câu thơ thể hiện rõ điều đó? - Hình ảnh: trời, non, nước Những từ ngữ đó gợi một không gian như thế nào?  Không gian cao rộng, bát ngát Đại từ ta trong cụm từ ta với ta chỉ ai? - Tâm trạng: mảnh tình riêng ta với ta  Nhà thơ đối diện với chính mình, cô đơn, trống vắng Vậy em hãy cho biết cách biểu cảm ở hai câu thơ này có gì khác so với các câu thơ trên? Ở hai câu kết, nhà thơ sử dụng nghệ thuật gì? Hãy phân tích để thấy rõ tác dụng của phép đối trong hai câu thơ trên? Nghệ thuật: phép đối trời, non, nước >< mảnh tình riêng Vậy theo em ta nên hiểu mảnh tình riêng của nhà thơ ở đây là gì?  Nhà thơ đã ý thức được về bản thể nhỏ nhoi của mình trước thiên nhiên rộng lớn. Tiết 29 IV. Tổng kết: Nghệ thuật: 2. Nội dung: Nêu đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? - Phép đối, ẩn dụ tượng trưng, chơi chữ, điệp từ, đảo ngữ - Sử dụng từ láy tượng thanh - Lời thơ trang nhã, tinh tế Bức tranh Đèo Ngang hoang sơ, hùng vĩ và tâm sự nhớ nước, thương nhà, cô đơn, buồn vắng của tác giả. Tiết 29 V. Luyện tập: Cái hay của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong bài thơ “Qua Đèo Ngang”? Trả lời: Bài thơ tả cảnh nhằm để ngụ tình. Tình lồng trong cảnh. Cảnh đậm hồn người. Cảnh – tình quyện trong kết cấu một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật thể trắc rất nghiêm chỉnh, mực thước đến mức cổ điển. Lời, chữ trau chuốt, đăng đối. Càng về cuối cảnh càng mờ nhưng tình càng đậm. Cuối cùng chỉ còn thăm thẳm nỗi u hoài, niềm cô đơn chẳng biết chia sẻ cùng ai giữa mây cao, biển biếc, trời xanh. Toàn cảnh Đèo Ngang được nhìn từ trên cao Một khúc quanh đẹp mắt của Đèo Ngang Một góc nhìn từ trên cao nơi Đèo Ngang ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP Tiết 29 Củng cố: - Đọc lại bài thơ “Qua Đèo Ngang” - Đọc phần “Ghi nhớ” ở sgk Tiết 29: Phiếu học tập “KWL” Tên bài học: …………………………… Tên học sinh: ………………………….. Lớp ...... Trường ……………………… Häc thuéc bµi th¬, bµi gi¶ng So¹n bµi: B¹n ®Õn ch¬i nhµ + §äc tr­íc bµi th¬ + T×m hiÓu t¸c gi¶, t¸c phÈm + Tr¶ lêi c¸c c©u hái sgk + Xem tr­íc phÇn bµi tËp VÒ nhµ  KÍNH CHÚC: SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC, THÀNH ĐẠT TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT XIN CẢM ƠN CÁC EM!

File đính kèm:

  • pptvan 7 qua deo ngang cuc haydoc.ppt
Giáo án liên quan