Bài giảng Tiết 24: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm

Đề văn biểu cảm

. Các bước làm bài văn biểu cảm

Đề bài : Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ

Tìm hiểu đề, tìm ý

Tìm hiểu đề :

Đối tượng phát biểu cảm nghĩ : nụ cười của mẹ

 

ppt11 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 24: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết chuyên đề ngữ văn 7 Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Tiết 24 Đề văn biểu cảm - Cảm nghĩ về tình bạn - Tác phẩm mà em yêu thích - Cảm nghĩ về một món quà mà em nhận được thời thơ ấu về dòng sông( hoặc dãy núi, cánh đồng, vườn cây...) quê hương. về đêm trăng trung thu về nụ cười của mẹ tuổi thơ e. Loài cây a. Cảm nghĩ b. Cảm nghĩ c. Cảm nghĩ d. Vui buồn em yêu II. Các bước làm bài văn biểu cảm Đề bài : Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ Tìm hiểu đề, tìm ý Tìm hiểu đề : Đối tượng phát biểu cảm nghĩ : nụ cười của mẹ Tìm hiểu đề, tìm ý Đặt các câu hỏi để tìm ý : Khi nào mẹ cười? Nụ cười của mẹ đẹp như thế nào? Có phải chỉ khi em làm đựợc việc tốt mẹ mới cười không? Em nhớ nhất nụ cười của mẹ khi nào? Nếu thiếu nụ cười của mẹ em sẽ làm thế nào? Cảm xúc của em như thế nào khi nhìn thấy nụ cười của mẹ? Làm thế nào để luôn thấy được nụ cười của mẹ? 2. Lập dàn bài a. Mở bài : b. Thân bài : c. Kết bài - Giới thiệu nụ cười của mẹ - Nêu cảm xúc chung - Nêu vẻ đẹp nụ cười của mẹ Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ + Nụ cười tươi vui, rạng rỡ khi con đạt thành tích, con làm việc tốt + Nụ cười khuyến khích khi con cố gắng, tiến bộ +Nụ cười động viên, an ủi, nâng đỡ khi con “vấp ngã” - Nêu một ấn tượng nhất của em về một lần chứng kiến nụ cười của mẹ - Cảm xúc của em khi thiếu vắng nụ cười của mẹ - Niềm mong ước luôn được nhìn thấy nụ cười của mẹ - Bày tỏ lòng yêu thương, kính trọng mẹ 3. Viết bài 4. Đọc và sửa chữa Viết các đoạn : Đoạn mở, các đoạn thân, đoạn kết Tình cảm biểu hiện + Trực tiếp ( tiếng kêu, lời than, câu hỏi tu từ...) + Gián tiếp : miêu tả, tự sự Đan xen lẫn nhau - Đối chiếu lại với phần tìm hiểu đề, dàn bài - Kiểm tra lại các lỗi chính tả, ngữ pháp, liên kết ... - ý chính -> Tạo chi tiết nhỏ -> Viết đoạn - Sự liên kết ( các câu trong đoạn, các đoạn trong bài) III. Luyện tập 1. Đọc các đoạn văn sau và xác định vị trí của chúng trong bài văn : Mẹ – tiếng nói ấy mới ngọt ngào, tha thiết làm sao. Mẹ là niềm tin, là hạnh phúc của con. Con yêu mẹ lắm. Yêu đôi mắt hiền từ, dịu dàng, yêu đôi bàn tay gầy gầy xương xương của mẹ và đặc biệt con yêu nhất nụ cười của mẹ – nụ cười đã bao lần sưởi ấm trái tim con Ai cũng bảo mẹ hay cười, con cũng thấy như vậy. Khi con làm được một việc dù là rất nhỏ như rửa bát, quét nhà,… mẹ cười rất tươi. gương mặt mẹ như thầm nói “giỏi lắm, con trai của mẹ”. Rồi nụ cười của mẹ như được nhân đôi lên khi con khoe với mẹ những điểm 9, điểm 10, những giấy khen của nhà trường trao tặng. Mẹ cười, ánh mắt mẹ rạng ngời. Lúc đó, trông mẹ như trẻ hẳn ra. Con còn nhớ, có một lần bà ngoại ở quê ra chơi, hình như đã lâu lắm bà không lên Hà Nội. Mẹ reo to “Đức Anh ơi, bà ngoại đến...”. Bỏ dở cả rổ rau đang nhặt, mẹ chạy lại ôm chầm lấy cái dáng người nhỏ nhắn, xiêu xiêu của bà, bàn tay gầy gầy của bà vuốt nhẹ mái tóc mẹ. Mẹ cười rất tươi nhưng con lại thấy đôi mắt mẹ ngấn nước. Đến bây giờ, con đã hiểu lúc đó mẹ thật hạnh phúc cũng giống như con bây giờ mỗi lần đi học về lại được mẹ ôm vậy. a. b. c. 2. Trình bày các bước làm bài văn biểu cảm cho đề sau : Đề bài : Loài cây em yêu III. Luyện tập Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe – hạnh phúc

File đính kèm:

  • pptChuyen de van 7 Bieu cam.ppt
Giáo án liên quan