Bài giảng Tiết 18: TỪ HÁN VIỆT
I.Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt:
1. Ví dụ: .
Nam+quốc Nam quốc
Sơn +hà Sơn hà
Tiếng được dùng để cấu tạo nên từ Hán Việt => Yếu tố Hán Việt
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 18: TỪ HÁN VIỆT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: NGUYỄN THỊ THANH THÚY TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM Tiết18: TỪ HÁN VIỆT I.Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt: NAM QUỐC SƠN HÀ Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. Đọc bài thơ chữ Hán sau: Nhan đề bài thơ có mấy từ? Mỗi từ có mấy tiếng? có 2 từ : Nam quốc và sơn hà. mỗi từ có 2 tiếng: Nam + quốc sơn + hà 1. Ví dụ: . Tiếng được dùng để cấu tạo nên từ Hán Việt => Yếu tố Hán Việt Thế nào là yếu tố Hán Việt ? Tiết18: TỪ HÁN VIỆT I.Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt: 1. Ví dụ: . Nam+quốc Nam quốc Sơn + hà Sơn hà Tiếng được dùng để cấu tạo nên từ Hán Việt => Yếu tố Hán Việt Từ Hán Việt Giải nghĩa các tiếng: Nam, quốc, sơn, hà ? Nam: nước Nam, phương Nam, Quốc: nước Sơn: núi Hà : sông Trong các tiếng trên, tiếng nào được dùng độc lập như một từ đơn để đặt câu? Tiếng nào không được dùng độc lập? Nam: được dùng độc lập (người miền Nam) Các tiếng sơn, hà, quốc không được dùng độc lập. - Nam: nước Nam, phương Nam, Dùng độc lập như từ - Quốc : nước Sơn : núi Hà : sông không dùng -> độc lập như từ mà chỉ dùng tạo từ ghép 1. Nhà tôi ở hướng nam. 2. Cuï laø nhaø thô yeâu nöôùc. 3. Môùi ra tuø Baùc ñaõ taäp leo nuùi. 4. Noù thích tắm soâng. 1. Quê tôi ở miền nam. 2. Cuï laø nhaø thô yeâu quoác. 3. Môùi ra tuø Baùc ñaõ taäp leo sôn. 4. Noù thích tắm haø. Tiết18: TỪ HÁN VIỆT I.Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt: 1. Ví dụ: . Nam + Quốc Nam quốc Sơn + Hà Sơn hà Tiếng được dùng để cấu tạo nên từ Hán Việt => Yếu tố Hán Việt Xét 2 ví dụ sau: - Ăn quả nhớ kẻ trồng cây - Học thầy không tày học bạn Từ Hán Việt -Nam: nước Nam, phương Nam, Dùng độc lập như từ - Quốc : nước Sơn : núi Hà : sông Trong 2 ví dụ trên có 2 yếu tố Hán Việt đã được dùng độc lập như 1 từ đơn, đó là yếu tố nào? Yếu tố: học, quả. Em hãy ghép yếu tố học, quả trên với 1 yếu tố khác và đặt câu? Vậy em có nhận xét gì về 2 yếu tố này? Có lúc được dùng để tạo từ ghép, có lúc được dùng độc lập như từ không dùng -> độc lập như từ mà chỉ dùng tạo từ ghép - Học: học hành, học tập. -> Trang học tập rất nghiêm túc. Quả : kết quả, hậu quả. -> Nam đạt kết quả cao trong kì thi học kì. I.Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt: 1. Ví dụ: . Nam + Quốc Nam quốc Sơn + Hà Sơn hà Tiếng được dùng để cấu tạo nên từ Hán Việt => Yếu tố Hán Việt Từ Hán Việt -Nam: nước Nam, phương Nam, Dùng độc lập như từ - Quốc : nước Sơn : núi Hà : sông Giải nghĩa yếu tố Hán Việt “thiên”trong ví dụ : Thiên thư : Thiên niên kỉ : Thiên đô về Thăng Long : Em có nhận xét gì về yếu tố Hán Việt trên? Giống nhau về cách đọc (cách phát âm), nhưng nghĩa của chúng khác xa nhau. - Thiên thư : sách trời. Thiên niên kỉ : một nghìn năm. Thiên đô về Thăng Long: dời đô về Thăng Long Yếu tố Hán Việt đồng âm 2. Ghi nhớ 1: SGK/69 Tiết18: TỪ HÁN VIỆT không dùng -> độc lập như từ mà chỉ dùng tạo từ ghép Tiết18 TỪ HÁN VIỆT Sơn hà Giang san Xâm phạm 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ 1: SGK/69 II.Từ ghép Hán Việt: Ái quốc Thủ môn thạch mã thiên thư Em có nhận xét gì về trật tự các yếu tố của từ ghép chính phụ Hán Việt ? Chính trước phụ sau (giống Thuần Việt) Phụ trước chính sau Vậy từ ghép Thuần Việt và từ ghép Hán Việt có điểm gì giống và khác nhau? 1. Ví dụ: - Sơn hà Giang san Xâm phạm - Ái quốc, Thủ môn, Từ ghép chính phụ thạch mã thiên thư Từ ghép đẳng lập 2. Ghi nhớ 2 : SGK/70 I.Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt: : sông núi Từ ghép đẳng lập : ngựa đá Ái quốc Thủ môn Thiên thư Thạch mã : yêu nước : giữ cửa : sách trời : chiếm lấn : sông núi Từ ghép chính phụ C P P C Tiết18: TỪ HÁN VIỆT Bài tập 1: SGK/70 Phân biệt nghĩa các yếu tố Hán Việt đồng âm: + Hoa (1) : Hoa (2) : đẹp + Tham (1) : ham muốn Tham (2) : góp, dự bộ phận của cây I.Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt: 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ 1: SGK/69 II.Từ ghép Hán Việt: 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ 2 : SGK/70 III. Luyện tập: BT 1/70: Phân biệt nghĩa các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các từ ngữ sau: + Hoa (1): hoa quả, hương hoa + Hoa ( 2): hoa mĩ, hoa lệ + Tham ( 1): tham lam, tham vọng + Tham ( 2 ): tham gia, tham chiến Tiết18 : TỪ HÁN VIỆT I.Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt: 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ 1: SGK/69 II.Từ ghép Hán Việt: 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ 2 : SGK/70 III.Luyện tập: Bài tập 2: SGK/71 Bài tập 2: SGK/71 Tìm từ ghép Hán Việt có chứa các yếu tố Hán Việt sau: quốc, sơn, cư, bại (Mở rộng vốn từ) Những từ ghép Hán Việt có chứa các yếu tố Hán Việt: Bài tập 1: SGK/70 Phân biệt nghĩa các yếu tố Hán Việt đồng âm + Hoa (1) : Hoa (2) : đẹp + Tham (1): ham muốn Tham (2): bộ phận của cây góp, dự Mở rộng vốn từ giang Tiết18: TỪ HÁN VIỆT I.Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt: 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ 1: SGK/69 II.Từ ghép Hán Việt: 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ 2 : SGK/70 III.Luyện tập: Bài tập 2: SGK/71 Bài tập 3: SGK/71 Xếp các từ Hán Việt vào nhóm thích hợp: a) Chính trước phụ sau: hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hỏa. b) Phụ trước chính sau: thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi. Những từ ghép Hán Việt có chứa các yếu tố Hán Việt: Bài tập 1: SGK/70 Phân biệt nghĩa các yếu tố Hán Việt đồng âm BT: Em hãy đặt câu với các từ Hán Việt sau: phát thanh, tân binh, - Trường em có chương trình phát thanh trong giờ ra chơi. - Hằng năm, xã em thường xuyên tuyển tân binh. BT3/71. Xếp các từ ghép: , thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi vào nhóm thích hợp: a. Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau. b. Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau. hữu ích, hát thanh, bảo mật, phòng hỏa hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hỏa + Hoa (1) : Hoa (2) : đẹp + Tham (1): ham muốn Tham (2): bộ phận của cây góp, dự + Quốc: quốc tế, quốc ca, tổ quốc… + Sơn: sơn hà, sơn lâm, sơn tặc, giang sơn… + Cư: định cư, cư dân, an cư… + Bại: bại trận, thất bại… I.Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt: 1. Ví dụ: . Nam + Quốc Nam quốc Sơn + Hà Sơn hà Tiếng được dùng để cấu tạo nên từ Hán Việt => Yếu tố Hán Việt Từ Hán Việt -Nam: nước Nam, phương Nam, Dùng độc lập như từ - Quốc : nước Sơn : núi Hà : sông - Thiên thư : sách trời. Thiên niên kỉ : một nghìn năm. Thiên đô về Thăng Long: dời đô về Thăng Long Yếu tố Hán Việt đồng âm 2. Ghi nhớ 1: SGK/69 Tiết18: TỪ HÁN VIỆT Không dùng -> độc lập như từ mà chỉ dùng tạo từ ghép II.Từ ghép Hán Việt: 1. Ví dụ: - Ái quốc, Thủ môn, Từ ghép chính phụ thạch mã thiên thư 2. Ghi nhớ 2 : SGK/70 - Sơn hà Giang san Xâm phạm Từ ghép đẳng lập III.Luyện tập: BT2: SGK/71 BT3: SGK/71 Xếp các từ Hán Việt vào nhóm thích hợp: a) Chính trước phụ sau: hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hỏa. b) Phụ trước chính sau: thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi. Những từ ghép Hán Việt có chứa các yếu tố Hán Việt: BT 1: SGK/70 Phân biệt nghĩa các yếu tố Hán Việt đồng âm + Hoa (1) : Hoa (2) : đẹp + Tham (1): ham muốn Tham (2): bộ phận của cây góp, dự + Quốc: quốc tế, quốc ca, tổ quốc… + Sơn: sơn hà, sơn lâm, sơn tặc, giang sơn… + Cư: định cư, cư dân, an cư… + Bại: bại trận, thất bại… Dặn dò: Bài cũ: - Học thuộc 2 ghi nhớ SGK. - Hoàn thành bài tập 4 SGK/71. Bài mới: - Soạn bài tìm hiểu chung về văn biểu cảm. - Đọc các đoạn văn SGK, trả lời câu hỏi: + Văn biểu cảm là gì? + Đặc điểm chung của văn biểu cảm?
File đính kèm:
- tiet 18 tu han viet.ppt