Bài giảng Tiết 43: Từ đồng âm

Trong những câu sau đây, câu nào sử dụng từ trái nghĩa? Hãy chỉ ra các cặp từ trái nghĩa.

1. Trường Sơn tây nắng, đông mưa

Ai chưa đến đó thì chưa hiểu mình

 

2. Dòng sông bên lở, bên bồi

Bên lở thì đục, bên bồi thì trong

 

3. Trời mưa đất thịt trơn như mỡ

Dò đến hàng nem chả muốn ăn

 

ppt13 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 43: Từ đồng âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Trong những câu sau đây, câu nào sử dụng từ trái nghĩa? Hãy chỉ ra các cặp từ trái nghĩa. 1. Trường Sơn tây nắng, đông mưa Ai chưa đến đó thì chưa hiểu mình 2. Dòng sông bên lở, bên bồi Bên lở thì đục, bên bồi thì trong 3. Trời mưa đất thịt trơn như mỡ Dò đến hàng nem chả muốn ăn Tiết 43 Thứ bảy ngày 02 tháng 11 năm 2013 Tiết43: TỪ ĐỒNG ÂM I. Thế nào là từ đồng âm? 1. Ví dụ: Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng. -Lồng 1 - Lồng 2 -> Phát âm giống nhau, nghĩa khác xa nhau. (ĐT): Hoạt động chạy cất cao vó lên với một sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ. (DT): Đồ vật bằng tre, gỗ, sắt… dùng để nhốt chim, gà, vịt… 2. Ghi nhớ 1: sgk. * Giải thích nghĩa của mỗi từ “lồng” trong các câu sau: Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I. Thế nào là từ đồng âm? 1. Ví dụ: Lồng 1(ĐT): Hoạt động chạy cất cao vó lên với một sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ. Lồng 2(DT): Đồ vật bằng tre, gỗ, sắt...dùng để nhốt chim, gà, vịt… -> Phát âm giống nhau, nghĩa khác xa nhau 2. Ghi nhớ 1: sgk. BÀI TẬP NHANH Tìm từ đồng âm trong câu đố sau: Hai cây cùng có một tên Cây xòe mặt nước, cây lên chiến trường Cây này bảo vệ quê hương Cây kia hoa nở ngát thơm mặt hồ (Là cây gì?) Cây súng Cây hoa súng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 Hãy cho biết nghĩa của từ “cổ” trong các ví dụ sau? Từ “cổ” trong các ví dụ có phải là từ đồng âm không? Vì sao? 1. Bạn ấy bị đau cổ nên không nói được. 2. Cổ tay ban ấy trông thật trắng trẻo. 3. Cái bình này cổ hơi cao. - Cổ 1: Bộ phận của cơ thể, nối đầu với thân. - Cổ 2: Bộ phận của cơ thể, nối bàn tay với cánh tay. - Cổ 3: Bộ phận nối liền thân với miệng ở một số đồ vật như: chai, lọ, bình… => Từ nhiều nghĩa. Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I. Thế nào là từ đồng âm? 1. Ví dụ: Lồng 1(ĐT): Lồng 2(DT): > Phát âm giống nhau, nghĩa khác xa nhau 2. Ghi nhớ 1: sgk. Chú ý: -Cần phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. -Để phân biệt nghĩa của từ “lồng” ta dựa vào ngữ cảnh (câu văn cụ thể). II. Sử dụng từ đồng âm 1. Ví dụ: Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ “lồng”trong hai câu sau? 1. Con ngùa ®ang ®øng bçng lång lªn. 2. Mua ®­îc con chim, b¹n t«i nhèt ngay vµo lång. Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I. Thế nào là từ đồng âm? II. Sử dụng từ đồng âm 1. Ví dụ: - Đem cá về kho. -> Hai cách hiểu: + Kho 1: Nấu kĩ thức ăn mặn. + Kho 2: Nơi chứa hàng hóa. -> Phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi. 2. Ghi nhớ 2: Sgk. III. Luyện tập: BT1: Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau đây: ba, nam, tranh ba 1: số ba; ba 2: ba má. tranh 1: tranh giành; tranh 2: bức tranh. BT 3: Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau (Ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm): bàn (DT) – bàn (ĐT) sâu (DT) – sâu (TT) năm (DT) – năm (ST) VD: - Mọi người đã ngồi vào bàn để bàn chuyện vận động học sinh ra lớp. - Em trai em năm nay vừa tròn năm tuổi. BT 4: Cái vạc Con vạc Vạc của tôi là vạc làm bằng đồng 12 6 9 3 11 10 8 7 5 4 2 1 Trß ch¬i: LuËt ch¬i: Cã 12 h×nh ¶nh trªn mµn h×nh, c¸c nhãm ph¶i nhanh chãng nhËn biÕt c¸c tõ ®ång ©m øng víi c¸c h×nh ¶nh ®ã. Sau 5 phót, ®éi nµo t×m ®­îc nhiÒu tõ ®ång ©m h¬n ®éi ®ã sÏ th¾ng. Con ®­êng - C©n ®­êng Em bÐ bß – Con bß KhÈu sóng - Hoa sóng L¸ cê – Cê vua §ång tiÒn – T­îng ®ång Hßn ®¸ - §¸ bãng XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ GIÁO Đà THAM DỰ

File đính kèm:

  • pptTiet 43 Tu dong am(2).ppt
Giáo án liên quan