Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơI dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
16 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1448 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 121: Sang Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A B C Kiểm tra bài cũ ý nào sau đây nhận xét đúng về bài thơ “Viếng lăng Bác’’ Của Viễn Phương? Thể thơ 8 chữ, giọng điệu thiết tha, rạo rực, nhiều hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi cảm. Thể thơ 8 chữ, nhạc điệu trong sáng thiết tha, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, gợi cảm và những so sánh ẩn dụ sáng tạo. Thể thơ 8 chữ, giọng điệu trang trọng, thiết tha, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ, gợi cảm, lời thơ bình dị. 1 2 3 4 5 6 Lựa chọn các từ “thành kính, đau xót, tự hào, trầm lắng” để điền vào chỗ trống trong câu văn sau cho phù hợp. 1 2 3 4 5 6 “ Cảm hứng bao trùm bài thơ Viếng lăng Bác là niềm xúc động thiêng liêng,…………..,lòng biết ơn và ………...pha lẫn ……….. khi tác giả từ miền Nam ra viếng Bác,cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ ………….., trang nghiêm.” “ Cảm hứng bao trùm bài thơ Viếng lăng Bác là niềm xúc động thiêng liêng, thành kính ,lòng biết ơn và tự hào pha lẫn đau xót khi tác giả từ miền Nam ra viếng Bác,cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ trầm lắng, trang nghiêm.” Thứ bẩy ngày 15 tháng 3 năm 2008 BàI 24 Văn bản : Hữu Thỉnh Tiết 121 - Đọc – Hiểu văn bản I - Đọc - Chú thích 1. Đọc Cần đọc bài thơ với giọng điệu như thế nào cho phù hợp? Sang thu Hữu Thỉnh Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơI dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. I - Đọc - Chú thích 1. Đọc Người thực hiện : Lâm Thị Giang Vân Trường Thcs Thị trấn Sở Gd & Đt hảI Phòng Phòng gd & Đt huyện Vĩnh Bảo Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo cùng các em học sinhvề dự tiết học lớp 9B hôm nay. Thứ bẩy ngày 15 tháng 3 năm 2008 BàI 24 Văn bản : Hữu Thỉnh Tiết 121 Đọc Hiểu văn bản I - Đọc - Chú thích 1. Đọc 2. Chú thích. a. Tác giả. Giới thiệu những hiểu biết của em về nhà thơ Hữu Thỉnh? b. Tác phẩm. Nêu xuất xứ của bài thơ Sang thu? c. Từ khó. II. Đọc- hiểu văn bản. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt của bài thơ? Nhân vật trữ tình có xuất hiện trực tiếp trong bài thơ không? Theo em nhân vật trữ tình có mối quan hệ như thế nào với tác giả? 1. Khổ thơ thứ nhất. Thứ bẩy ngày 15 tháng 3 năm 2008 BàI 24 Văn bản : Hữu Thỉnh Tiết 121 Đọc Hiểu văn bản I - Đọc - Chú thích 1. Đọc 2. Chú thích. a. Tác giả. b. Tác phẩm. c. Từ khó. II. Đọc- hiểu văn bản. 1. Khổ thơ thứ nhất. Nêu yêu cầu của bài tập 1(Sách Bài tập Ngữ văn)? Nhân vật trữ tình cảm nhận mùa thu sang bắt đầu từ những dấu hiệu nào? Tâm trạng của nhân vật trữ tình trước sự thay đổi của thời tiết được biểu hiện qua những từ ngữ nào? Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Từ “Bỗng” thuộc từ loại gì? Nó gợi ra một trạng thái như thế nào? Nhân vật trữ tình cảm nhận mùa thu từ hương ổi điều đó có ý nghĩa như thế nào? Tại sao em khẳng định như vậy? Em hiểu thế nào là “phả vào”? Gió se là loại gió như thế nào? Vậy em cảm nhận như thế nào về nội dung của ý thơ “ hương ổi phả vào trong gió se”? Dựa vào chú thích, giải thích lại từ “chùng chình”? Câu thơ “Sương chùng chình qua ngõ” gợi cho em một hình dung như thế nào? Theo em, nhà thơ dùng từ “chùng chình” có gì hay hơn khi dùng các từ như: “đủng đỉnh, chầm chậm, lững thững”? Các từ “đủng đỉnh, chầm chậm, lững thững” chỉ gợi ra dáng vẻ bên ngoài. Từ “chùng chình” có chiều sâu hơn: Nhà thơ đã nhân hoá làn sương, nó đi qua ngõ nhà như có vẻ cố ý chậm lại Thu sang trong những biểu hiện của hương ổi trong gió se nơi ngõ xóm nhưng tại sao nhà thơ lại viết “Hình như thu đã về”? Từ “hình như” thuộc lớp từ nào? Từ “hình như” đã nói lên một cảm nhận như thế nào của tác giả? “Hình như” là một tình thái từ thể hiện thái độ chưa chắc chắn.Từ đó cho ta thấy tác giả viết “Hình như thu đã về” là bởi vì sự cảm nhận của tác giả còn nhẹ nhàng, còn có một chút gì đó chưa thật rõ ràng , tác giả chưa tin là mùa thu đã đến. Tất cả đã vẽ lên một bức tranh làng quê trong lúc chuyển mùa qua một tâm hồn như thế nào? Bức tranh làng quê sang thu đầy ắp hương ổi trong gió se thật đơn sơ, dịu ngọt trong cảm nhận của một tâm hồn tinh tế, trần đầy tình yêu thiên nhiên, tình yêu cuộc sống. Thứ bẩy ngày 15 tháng 3 năm 2008 BàI 24 Văn bản : Hữu Thỉnh Tiết 121 Đọc Hiểu văn bản I - Đọc - Chú thích 1. Đọc 2. Chú thích. a. Tác giả. b. Tác phẩm. c. Từ khó. II. Đọc- hiểu văn bản. 1. Khổ thơ thứ nhất. 2. Khổ thơ thứ hai. Bức tranh làng quê sang thu đầy ắp hương ổi trong gió se thật đơn sơ, dịu ngọt trong cảm nhận của một tâm hồn tinh tế, trần đầy tình yêu thiên nhiên, tình yêu cuộc sống. Thứ bẩy ngày 15 tháng 3 năm 2008 BàI 24 Văn bản : Hữu Thỉnh Tiết 121 Đọc Hiểu văn bản I - Đọc - Chú thích 1. Đọc 2. Chú thích. a. Tác giả. b. Tác phẩm. c. Từ khó. II. Đọc- hiểu văn bản. 1. Khổ thơ thứ nhất. Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu 2. Khổ thơ thứ hai. Bức tranh làng quê sang thu đầy ắp hương ổi trong gió se thật đơn sơ, dịu ngọt trong cảm nhận của một tâm hồn tinh tế, trần đầy tìmh yêu thiên nhiên, tình yêu cuộc sống. Đất trời sang thu được cảm nhận từ những biểu hiện không gian nào? Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Em có nhận xét gì về cách dùng từ trong hai câu thơ “ Sông được lúc dềnh dàng. Chim bắt đầu vội vã”? Dựa vào chú thích 2 và cho biết:dòng sông chảy dềnh dàng gợi tả một cảnh tượng như thế nào? Đối lập với dòng sông chảy dềnh dàng là những cánh chim vội vã. Cánh chim vội vã đã báo hiệu điều gì? Biểu hiện sang thu trong hai câu thơ này như thế nào so với khổ thứ nhất? Cảm nhận của em về hai câu thơ “Có đám mây mùa hạ. Vắt nửa mình sang thu” như thế nào? Vẻ đẹp nghệ thuật của hai câu thơ này như thế nào? Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Như vậy, ở khổ hai, mùa thu đã được tác giả cảm nhận như thế nào? Sự vận động của mùa được cụ thể hoá bằng những sắc thái đổi thay của tạo vật, bằng tốc độ chuyển động từ hạ sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt. Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Thứ bẩy ngày 15 tháng 3 năm 2008 BàI 24 Văn bản : Hữu Thỉnh Tiết 121 Đọc Hiểu văn bản I - Đọc - Chú thích II. Đọc- hiểu văn bản. 1. Khổ thơ thứ nhất. 2. Khổ thơ thứ hai. Bức tranh làng quê sang thu đầy ắp hương ổi trong gió se thật đơn sơ, dịu ngọt trong cảm nhận của một tâm hồn tinh tế, trần đầy tìmh yêu thiên nhiên, tình yêu cuộc sống. Sự vận động của mùa được cụ thể hoá bằng những sắc thái đổi thay của tạo vật, bằng tốc độ chuyển động từ hạ sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt. 3. Khổ thơ thứ ba Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. Nhân vật trữ tình còn cảm thấy những biểu hiện khác biệt nào của thời tiết khi chuyển từ hạ sang thu? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ trong khổ thơ? Thông qua các từ chỉ mức độ đó, ta thấy ý nghĩa tả thực của các chi tiết miêu tả không gian này là gì? Dựa vào gợi ý của bài tập 3, em hãy chỉ ra ý nghĩa ẩn dụ của các hình ảnh này? Theo em, nhà thơ muốn tâm sự với bạn đọc điều gì qua hai câu thơ cuối? Hãy khái quát lại nội dung ý nghĩa của khổ thơ thứ 3? Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. Từ những thay đổi của mùa thu thiên nhiên, tác giả liên tưởng tới những thay đổi của mùa thu đời người. Con người chấp nhận hơn, bình tĩnh hơn trong cuộc sống vì những trải nghiệm đã đi qua. Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. “Với hình ảnh có giá trị tả thực về hiện tượng thiên nhiên này, tôi muốn gửi gắm suy ngẫm của mình - khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh ”. Hữu Thỉnh Thứ bẩy ngày 15 tháng 3 năm 2008 BàI 24 Văn bản : Hữu Thỉnh Tiết 121 Đọc Hiểu văn bản I . Đọc ,Chú thích II. Đọc- hiểu văn bản. 1. Khổ thơ thứ nhất. 2. Khổ thơ thứ hai. 3. Khổ thơ thứ ba III.Ghi nhớ Từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời có những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt. Sự biến chuyển này đã được Hữu Thỉnh gợi lên bằng cảm nhận tinh tế, qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm trong bài thơ “ Sang thu ”. * Câu hỏi thảo luận nhóm : Nhóm 1 Bài thơ hấp dẫn người đọc bởi những đặc trưng nghệ thuật nào ? Nhóm 2 : Bài thơ “ Sang thu “ gợi lên cho người đọc cảm nhận gì về thiên nhiên đất nước con người trong thời điểm từ hạ sang thu ? Tình cảm của nhà thơ đối với thiên nhiên đất nước con người trong thời điểm từ hạ sang thu ? IV.Luyện tập 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hàng ngang 1 gồm 7 chữ cái: Đây là một tín hiệu của mùa thu miền Bắc trong bài: “ Sang thu ” của Hữu Thỉnh. Hàng ngang 2 gồm 5 chữ cái: Hơi nước ngưng tụ lại thành hạt màu trắng rất nhỏ bay lơ lửng trong không khí gần mặt đất gọi là hiện tượng gì? Hàng ngang 3 gồm 5 chữ cái: Hãy cho biết gió heo may mang hơi lạnh trong bài thơ Sang thu được gọi là gì? Hàng ngang 4 gồm 4 chữ cái: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu thơ sau:“Một bông hoa tím biếc.Ơi con.... chiền chiện ” Hàng ngang 5 gồm 7 chữ cái: Hãy điền từ vào câu thơ sau cho đúng với từ trong bài thơ của Trần Đăng Khoa: “... cau đứng lặng ... chuối đứng im Chỉ có trăng sáng tỏ Soi rõ sân nhà em ” H U O N G O S U O N G G I O S C H I M H A N G C A Y I E IV.Luyện tập 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hàng ngang 6 gồm 8 chữ cái: Hãy cho biết tổng thư ký Hội nhà văn Việt Nam hiện nay là ai? Hàng ngang 7 gồm 3 chữ cái: Tên một văn bản đã học ở lớp 6 kỳ II của nhà thơ Trần Đăng Khoa Hàng ngang 8 gồm 4 chữ cái: Điền từ có trong câu thơ: “ Mẹ về như ... mới Sáng ấm cả gian nhà ” Hàng ngang 9 gồm 3 chữ cái: Tiếng nổ rền do hiện tượng phóng điện trên bầu trời có giông bão gây ra gọi là hiện tượng gì? Ô chìa khoá gồm 7 chữ cái: Từ nào chỉ thời khắc giao mùa giữa mùa hạ và mùa thu? H U O N G O I S U O N G G I O S E C H I M H A N G C A Y H U U T H I N H M U A N A N G S A M S A N G T H U IV.Luyện tập Thứ bẩy ngày 15 tháng 3 năm 2008 BàI 24 Văn bản : Hữu Thỉnh Tiết 121 Đọc Hiểu văn bản I . Đọc ,Chú thích . II. Đọc- hiểu văn bản. 1. Khổ thơ thứ nhất. 2. Khổ thơ thứ hai. 3. Khổ thơ thứ ba III.Ghi nhớ. V. Hướng dẫn tự học. IV.Luyện tập. * Hoàn thiện bài tập phần luyện tập trang 72 sgk .
File đính kèm:
- Tiet 121 Sang Thu(9).ppt