Bài thuyết trình Chương trình địa phương phần tiếng việt

Bài 2: Cho biết tại sao những từ ngữ địa phương như ở bài tập 1.a không có từ ngữ tương đương trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân. Sự xuất hiện những tù ngữ đó thể hiện tính đa dạng về điều kiện tự nhiên và đời sống xã hội trên các vùng miền trên đất nước ta như thế nào?

ppt20 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 2540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thuyết trình Chương trình địa phương phần tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Hãy tìm trong phương ngữ em đang sử dụng hoặc trong một phương ngữ mà em biết những từ ngữ: a) Chỉ các sự vật, hiện tượng,… không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân Kẹo Cu Đơ (phương ngữ trung): là một loại kẹo lạc (đậu phộng), đặc sản của tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam * Bánh Phu Thê (Bắc Ninh): là một loại bánh ngọt cổ truyền của Việt Nam * Xà rông (phương ngữ nam bộ): đồ mặc của một số dân tộc vùng Đông Nam á, gồm một tấm vải có hoa văn quấn quanh người từ thắt lưng trở xuống, dùng cho cả đàn ông và phụ nữ b) Đồng nghĩa nhưng khác về âm với những từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân c) Đồng âm nhưng khác về nghĩa với những từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân Bài 2: Cho biết tại sao những từ ngữ địa phương như ở bài tập 1.a không có từ ngữ tương đương trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân. Sự xuất hiện những tù ngữ đó thể hiện tính đa dạng về điều kiện tự nhiên và đời sống xã hội trên các vùng miền trên đất nước ta như thế nào? - Sự xuất hiện những từ ngữ có ở địa phương này mà không có ở những địa phương khác, cho thấy Việt Nam là một đất nước có sự khác biệt giữa các vùng, miền về điều kiện tự nhiên, đặc điểm địa lí, phong tục tập quán... =>Tuy nhiên, sự khác biệt đó không quá lớn, bằng chứng là những từ ngữ thuộc nhóm này không nhiều. Câu 3: Quan sát hai bảng mẫu ở bài tập 1 (sgk trang 175) và cho biết những từ ngữ nào (ở trường hợp b) và cách hiểu nào (ở trường hợp c) được coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân. - Những từ ngữ như: cá quả (c¸ chuèi), lợn, ngã... ở trường hợp b được coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân. - Những cách hiểu như: ốm (bị bệnh),… ở trường hợp c được coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân. Chóng thuéc ph­¬ng ng÷ B¾c =>Như vậy ta thấy, tiếng Việt lấy phương ngữ Bắc (Hµ Néi cò) làm chuẩn. Câu 4: Đọc đoạn trích (sgk trang 176) (trong bài thơ “Mẹ Suốt” của Tố Hữu) và chỉ ra những từ ngữ địa phương có trong đoạn trích. Những từ ngữ đó thuộc phương ngữ nào? Việc sử dụng những từ ngữ địa phương trong đoạn thơ có tác dụng gì? -Những từ ngữ địa phương: chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ. => Thuéc Phương ngữ Trung. => “Mẹ Suốt” là bài thơ Tố Hữu viết về một bà mẹ Quảng Bình anh hùng. Những từ ngữ địa phương trên đây góp phần thể hiện chân thực hơn hình ảnh của một vùng quê và tình cảm, suy nghĩ, tính cách của một người mẹ trên vùng quê ấy; làm tăng sự sống động, gợi cảm của tác phẩm.

File đính kèm:

  • pptChuong trinh dia phuong phan Tieng Viet(1).ppt