Bài giảng Tiết 12: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài

KIỂM TRA BÀI CŨ

1. Khi nào thì AM + MB = AB?

2. Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Biết AB = 5cm, AC = 4cm, BC = 1cm. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

 

ppt16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 12: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHOØNG GIAÙO DUÏC ÑAØO TAÏO THÒ XAÕ SOÂNG CAÀU TRÖÔØNG THCS ÑOAØN THÒ ÑIEÅM KIỂM TRA BÀI CŨ 2. Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Biết AB = 5cm, AC = 4cm, BC = 1cm. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Giải: Ta có: AB = 5cm AC + BC = 4 + 1 = 5cm AC + BC = AB (= 5cm) Vậy điểm C nằm giữa điểm A và B 1. Khi nào thì AM + MB = AB? 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia: Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cm. Tieát 12: VEÕ ÑOAÏN THAÚNG CHO BIEÁT ÑOÄ DAØI. * Cách vẽ: M Đặt cạnh thước nằm trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia. Vạch số 2 cm của thước sẽ cho ta điểm M. Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng cần phải vẽ. (Sgk/122) Mút O đã biết. Ta vẽ mút M như thế nào? 2 cm 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia: Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cm. Tieát 12: VEÕ ÑOAÏN THAÚNG CHO BIEÁT ÑOÄ DAØI. * Cách vẽ: M (Sgk/122) 2 cm 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia: Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cm. Tieát 11: VEÕ ÑOAÏN THAÚNG CHO BIEÁT ÑOÄ DAØI. * Cách vẽ: (Sgk/122) Trên tia Ox ta vẽ được bao nhiêu điểm M sao cho OM = a ( đơn vị độ dài)? * Nhận xét: (sgk/122) M 2 cm một và chỉ một điểm M 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia: Ví dụ 1: (Sgk/122) Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB, hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB. * Cách 1: Sử dụng thước thẳng D Mút C đã biết, ta vẽ mút D bằng những dụng cụ nào? - Thước thẳng. - Compa. x * Nhận xét: (sgk/122) Tieát 11: VEÕ ÑOAÏN THAÚNG CHO BIEÁT ÑOÄ DAØI. 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia: Ví dụ 1: Tieát 11: VEÕ ÑOAÏN THAÚNG CHO BIEÁT ÑOÄ DAØI. (Sgk/122) Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB, hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB. * Cách 1: Sử dụng thước thẳng D * Cách 2: Sử dụng compa. Mút C đã biết, ta vẽ mút D bằng những dụng cụ nào? - Thước thẳng. - Compa. (Sgk/123) x + Đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với mút A, mũi kia trùng với mút B. + Gĩư độ mở của compa không đổi, đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với gốc C của tia Cy, mũi kia nằm trên tia sẽ cho ta mút D. * Nhận xét: (sgk/122) 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia: Ví dụ 1: Tieát 11: VEÕ ÑOAÏN THAÚNG CHO BIEÁT ÑOÄ DAØI. (Sgk/122) Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB, hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB. * Cách 1: Sử dụng thước thẳng D * Cách 2: Sử dụng compa. (Sgk/123) x * Nhận xét: (sgk/122) * Củng cố: Bài 58 (sgk/124) Veõ ñoaïn thaúng AB daøi 3,5cm. Noùi caùch veõ. * Höôùng daãn: Veõ tia Ax (hoaëc tia Bx). Duøng thöôùc coù chia khoaûng veõ ñieåm B treân tia Ax sao cho AB = 3,5cm. - Hoaëc duøng compa xaùc ñònh vò trí ñieåm M treân tia Ax sao cho AB = 3,5cm. B 3,5cm 2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia: Tieát 11: VEÕ ÑOAÏN THAÚNG CHO BIEÁT ÑOÄ DAØI. 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia: Ví dụ: (sgk/123) Trên tia Ox, hãy vẽ hai đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2cm, ON = 3cm. Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? M N M nằm giữa hai điểm O và N. Điểm M nằm giữa hai điểm O và N (Vì 2cm OM + MN = ON Thay OM = 3, ON = 6 ta được: 3 + MN = 6 => MN = 6 - 3 = 3cm Vậy OM = ON ( = 3cm) Tieát 11: VEÕ ÑOAÏN THAÚNG CHO BIEÁT ÑOÄ DAØI. Khi 0 < a < b * Củng cố: Tieát 11: VEÕ ÑOAÏN THAÚNG CHO BIEÁT ÑOÄ DAØI. Trên tia Ox cho bốn điểm A, B, C, D biết: OA = 4cm, OB = 1cm, OC = 8cm, OD = 9cm. Phát biểu nào sau đây không đúng: Điểm B nằm giữa O và A. B. Điểm A nằm giữa B và C. C. Điểm A nằm giữa C và D. D. Điểm D không nằm giữa hai điểm nào trong các điểm trên. * HÖÔÙNG DAÃN TÖÏ HOÏC: 1. Baøi vöøa hoïc: - Naém ñöôïc caùch veõ ñoaïn thaúng treân tia, caùc nhaän xeùt, caùch veõ ñoaïn thaúng baèng compa. - Baøi taäp: 54, 55, 56, 57, 58 (SGK/124) 2. Baøi saép hoïc: Chuaån bò toát caùc baøi taäp ñeå tieát sau luyeän taäp. * Höôùng daãn: A B 8 2 B 2 OB = OA + AB = 8 + 2 OB = OA – AB = 8 - 2 CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT

File đính kèm:

  • pptTiet 12 Ve doan thang cho biet do dai.ppt