Bài giảng môn toán lớp 6 - Tiết 43 - Tuần 15: Luyện tập- Trả và rút kinh nghiệm bài kiểm tra chương I

.1Kiến thức:

 -Củng cố khi niệm về tập Z, tập N cũng cố so snh hai số nguyn, cch tìm gi trị tuyệt đối của một số nguyn cch tìm số đối, số liền trước, số liền sau của một số nguyên

 - HS biết biết GTTĐ của số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ.

 - Củng cố lại kiến thức của chương I

 1.2 Kĩ năng : Rn luyện tính chính xc của tốn học thơng qua việc p dụng quy tắc, kĩ năng làm bài kiểm tra 1 tiết

 

doc10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 864 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 6 - Tiết 43 - Tuần 15: Luyện tập- Trả và rút kinh nghiệm bài kiểm tra chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 5 / 11 / 2012 TIẾT: 43 TUẦN DẠY : 15 LUYỆN TẬP- TRẢ VÀ RÚT KINH NGHIỆM BÀI KT CHƯƠNG I 1/ MỤC TIÊU: 1.1Kiến thức: -Củng cố khái niệm về tập Z, tập N cũng cố so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau của một số nguyên - HS biết biết GTTĐ của số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản cĩ chứa GTTĐ. - Củng cố lại kiến thức của chương I 1.2 Kĩ năng : Rèn luyện tính chính xác của tốn học thơng qua việc áp dụng quy tắc, kĩ năng làm bài kiểm tra 1 tiết 1.3 Thái độ: Tích cực, hứng thú học toán. 2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 2.1 Chuẩn bị Gv: - Thiết bị: Máy tính, thước, mô hình trục số, bảng phụ, - Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo, đề kiểm tra đã chấm của chương I, ... 2.2 Chuẩn bị HS: - Thiết bị: Máy tính, thước. - Tư liệu: SGK, SBT, ôn tập các kiến thức về số nguyên như : so sánh, số đối, GTTĐ, làm trước bài tập ở nha tr 73-74 SGK, 3/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: 3.1 Ổn định lớp: ( 1’ )KTSS 3.2: KTBC (7’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Gv: Nêu yêu cầu kiểm tra: HS1: GTTĐ của số nguyên a là gì ? Tính GTTĐ của các số nguyên sau: -8, 9, 14, -125. HS2: 1/ Sắp xếp theo thứ tự tăng dần 3; -1; 8; 0; -15; 5. 2/Sắp xếp theo thứ tự giảm dần -97; 0; 10; -9; 2000; 4. Gv: Gọi 2 Hs lên bảng +hs khác làm vào vở. Gv: Cho hs nhận xét. GV: Nhận xét chung Đáp án Hs: 2 hs lên bảng HS1: Khoảng cách từ điểm a đến điểm O trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a Hs2: 1/ Thứ tự tăng dần là: -15; -1; 0; 3; 5;8. 2/ Thứ tự giảm dần là: 2000;10; 4; 0; -9; -97 Hs: Nhận xét. Hoạt động 1: Luyện tập (25’) Phương pháp: Vấn đáp, Phân tích, Tổng hợp, Gợi tìm Câu hỏi cá nhân GV: Cho HS đọc BT 16 tr73 GV: Treo bảng phụ ghi BT 16 lên bảng. GV: Gọi 1 Hs lên bảng làm GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung. Gv:Cho hs làm bt Bài 18 tr. 73 SGK GV: Cho HS đọc BT 18. GV: Cho HS quan sát trục số: a) Số nguyên a lớn hơn 2. Số a có chắc chắn là số nguyên dương không? b) Số nguyên b nhỏ hơn 3. số b có chắc chăn là số nguyên âm không ? c) Số nguyên b lớn hơn -1. Số c có chắc chăn là số nguyên dương không ? d) Số nguyên d nhỏ hơn -5. Số d có chắc chăn là số nguyên âm không ? Gv: Cho hs nhận xét. GV: Nhận xét chung HS đứng lên đọc BT 16 HS tìm hiểu bài tập 1HS lên bảng làm, các HS khác cùng làm HS làm bài 18 tr.73 HS đọc đề bài HS quan sát trục số HS:trả lời Hs: Nhận xét. BT 16 tr 73 7N Đ 7 Z Đ 0N Đ 0N Đ -9Z Đ -9N S 11,2N S Bài 18 tr. 73 SGK a) Số a chắc chắn là số nguyên dương. b) Không, số b có thể là số dương (1;2) hoặc số 0. c) Không, số c có thể là 0 d) Chắc chắn. Gv: Cho hs làm Bài 19 tr 73 SGK. GV:Cho HS đọc đề bài tập GV: Gọi HS lên bảng điền dấu “+” hoặc “-“ vào chỗ trống để được kết quả đúng (bảng phụ) GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung Gv:Cho hs đọc Bài 20 tr.73 SGK GV: Yêu cầu HS nêu các bước tính gía trị của các biểu thức: a) |-8| - |-4| b) |-7| . |-3| c) |18| : |-6| d) |153| + |-53| Gv: Yêu cầu hs nhắc lại qui tắc tính GTTĐ của 1 số nguyên ? GV: Gọi 4 HS lên bảng làm GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung Gv: Cho hs làm Bài 21 tr. 73 SGK Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -4; 6; |-5|; |3| ; 4 và thêm số 0. Gv:nhắc lại thế nào là 2 số đối nhau? GV: Gọi 3HS lên bảng làm GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung HS :Đọc bài 19 tr.73 HS lên bảng làm HS tham gia nhận xét HS : đọc Bài 20 tr.73 SGK. HS: trả lời HS: Nhắc lại qui tắc tính GTTĐ của 1 số nguyên. 4HS lên bảng làm HS: Nhận xét HS làm bài 21 tr. 73 Hs:Nhắc lại thế nào là 2 số đối nhau . 3HS lên bảng làm Hs: Nhận xét. Bài tập 19 tr 73 SGK a) 0 < + 2 b) –15 < 0 c) –10 < -6 d) + 3 < + 9 hoặc -10 < + 6 hoặc -3 < + 9 Bài tập 20 tr 73 a) |-8| - |-4| = 8 – 4 = 4 b) |-7| . |-3| = 7 . 3 = 21 c) |18| : |-6| = 18 : 6 = 3 d)|153| + |-53| = 153 + 53 = 206 Bài tập 21 tr 73 SGK -4 có số đối là +4 6 có số đối là –6 |-5| có số đối là –5 |3| có số đối là –3 4 có số đối là –4 0 có số đối là 0 Hoạt động 3: Sửa bài kiểm tra chương I (10’) Phương pháp: Vấn đáp, Phân tích, Tổng hợp, Diễn giải. GV: Phát bài kiểm tra cho học sinh - Đánh giá bài kiểm tra - Nhắc nhở học sinh những sai sót - Nhân bài kiểm tra - Nghe giáo viên nhận xét - Lắng nghe những sai sót để sửa chữa. 4. Hướng dẫn về nhà (3’) -Xem lại các bt đã giải trên lớp và về nhà phải giải lại, viết cho thật chính xác. - Làm BT 22 tr 74 SGK - Hiểu và vận dụng được các kiến thức như: Số đối, GTTĐ, . -Xem trước §4-Cộng hai số nguyên cùng dấu .tr 74-75 SGK. Cho biết cách cộng hai số nguyên âm. NS : 5 / 11 / 2012 TIẾT: 44 TUẦN DẠY : 15 §4 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 1/ MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: -Biết cộng hai số nguyên cùng dấu. - Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng - Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn. 1.2 Kĩ năng: Rèn luyện việc công hai số nguyên cùng dấu. 1.3 Thái độ: Tích cực, nghiêm túc và hứng thú học toán, 2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 2.1 Chuẩn bị Gv: - Thiết bị: Máy tính, thước, mô hình trục số, bảng phụ, - Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo, ... 2.2 Chuẩn bị HS: - Thiết bị: Máy tính, thước. - Tư liệu: SGK, SBT, Ôn tập qui tắc lấy GTTĐ của một số nguyên 3/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: 3.1 Ổn định lớp: ( 1’ )KTSS 3.2: KTBC (5’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Gv: Nêu yêu cầu kiểm tra 1/Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ? 2/ Bt 20 a,d tr 73. Gv: Gọi 1 Hs lên bảng Gv: Cho hs nhận xét. GV: Nhận xét chung Đáp án: Hs:1/ Khoảng cách từ điểm a đến điểm O trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a 2/ Bt 20 a,d tr 73. a) |-8| - |-4| = 8 – 4 = 4 d) |153| + |-53| = 153 + 53 = 206 Hs:Nhận xét. Gv:ĐVĐ: Làm thế nào để tìm được tổng của hai số nguyên âm ? HOẠT ĐỘNG1: 1-CỘNG HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG (8’) Phương pháp: ĐVĐ, Vấn đáp, Phân tích, Tổng hợp, Gợi tìm, Diễn giải. Câu hỏi cá nhân Gv: Nêu ví dụ: (+4) + (+2) = ? GV: Gọi HS lên bảng thực hiện Gv: Số +4 và +2 chính là hai số tự nhiên. Vậy tổng của +4 và +2 là bao nhiêu ? Vậy muốn cộng hai số nguyên dương ta thực hiện như thế nào ? Gv: Cho hs rèn luyện: Gv: Minh họa bằng trục số. Gv: Cho hs trả lời tai chỗ (+3) +(+5) =? GV: Đặt vấn đề: Đối với bài toán: (-4) + (-2) ta thực hiện như thế nào ? HS lên bảng thực hiện Hs: trả lời. Hs: trả lời. Hs: Theo dõi. Hs: trả lời. Ví dụ: (+4) + (+2) = 4 + 2 = 6 (+3) +(+5) = +8 Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên. HOẠT ĐỘNG 2: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN ÂM (22’) Phương pháp: ĐVĐ, Vấn đáp, Phân tích, Tổng hợp, Gợi tìm, Diễn giải Câu hỏi cá nhân Gv: Yêu cầu HS đọc nội dung đầu tiên của mục 2. GV: Chốt lại Trong thực tế có nhiều đại lượng thay đổi theo hai hướng ngược nhau: tăng và giảm, lên cao và xuống thấp,Ta có thể dùng các số dương và âm để biểu thị sự thay đổi đó. Gv: Cho hs đọc ví dụ tr74 GV: Cho HS tóm tắt VD Gv: Nhiệt độ buổi chiều giảm 20C ta có thể coi là nhiệt độ tăng như thế nào ? Gv: Muốn tính nhiệt độ buổi chiều ta làm như thế nào ? GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép cộng: (-3)+(-2) trên trục số. GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung Gv: Cho hs đọc ?1 tr75 GV: Gọi 1HS lên bảng làm GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung Gv: Khi cộng hai số nguyên âm ta được số nào ? Gv: Khi cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào ? GV: Yêu cầu HS khác nhắc lại GV: Hướng dẫn HS thực hiện phép tính: (-17) + (-54) Hs: Đứng lên đọc, HS khác theo dõi. Hs: Đọc ví dụ tr74 HS cả lớp theo dõi HS đọc VD HS tóm tắt: Hs: trả lời. Hs: trả lời. HS lên bảng thực hiện phép cộng trên trục số. HS nhận xét Hs: đọc ?1 tr75 1HS lên bảng làm, các HS khác cùng làm. HS tham gia nhận xét Hs: trả lời. Hs: trả lời. HS nhắc lại HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. Ví dụ: (-3) + (-2) = -5 Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là -50C. ?1 (-4)+(-5)= -9 Nhận xét: Tổng của hai số nguyên âm bằng số đối của tổng hai giá trị tuyệt đối của chúng. Quy tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả Ví dụ:(-17)+(-54) = -(17+54) = -71 Gv: Cho 2hs lên bảng làm ?2 Hs: làm ?2 ?2 a/ (+37)+(+81)= 37+81= 118 b/(-23)+(-17) = -(23+17) = - 40 Gv: Cho hs nhận xét. GV: Nhận xét chung Hs: Nhận xét. 4.Củng cố- Hướng dẫn về nhà (10’) 4.1 Củng cố (7’) Phương pháp: Vấn đáp, Phân tích, Tổng hợp, Gợi tìm, Diễn giải. GV: Hãy nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm. Gv: Cho hs làm bt 23-24 tr 75 SGK . Gv: Gọi 6 Hs lên bảng +hs khác làm vào vở. Gv: Cho hs nhận xét. GV: Nhận xét chung Hs đứng lên nêu quy tắc (SGK) Hs: Làm bt 23-24 tr 75 SGK . 6 HS lên bảng làm, các HS khác cùng làm. Hs :Nhận xét. Bt 23 tr 75 SGK a/ 2763+152 =2915 b/(-7)+(-14)= -21 c/(-35)+(-9) = -44 Bt24 tr 75 SGK a/(-5)+(-248) = -253 b/17+ = 17+33 = 50 c/ =37+15= 52. 4.2 Hướng dẫn về nhà (3’ ) -Xem lại các BT: ?1, ?2, bt 13,24 đã giải. - Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và vận dụng được quy tắc vào giải BT. -Làm Bt: 25-26 tr 75 SGK -Đọc trước §5- tr 75-76 SGK . Cho biết cách cộng hai số nguyên khác dấu. NS : 6 / 11 / 2012 TIẾT: 45 TUẦN DẠY : 15 §5 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1/ MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: - HS nắm vững cách cộng hai số nguyên khác,dấu phân biệt với cộng hai số nguyên cùng dấu. - HS hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng. - Cĩ ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiển và bước đầu biết diễn đạt một tình huống thực tiển bằng ngơn ngữ tốn học. 1.2 Kĩ năng : Rèn luyện việc cộng hai số nguyên, 1.3 Thái độ: Tích cực ,nghiêm túc và hứng thú học toán. 2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 2.1 Chuẩn bị Gv: - Thiết bị: Máy tính, thước, mô hình trục số, bảng phụ, - Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo, ... 2.2 Chuẩn bị HS: - Thiết bị: Máy tính, thước. - Tư liệu: SGK, SBT, ôn tập quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, .. Đọc trước bài ở nhà. 3/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: 3.1 Ổn định lớp: ( 1’ )KTSS 3.2: KTBC (7’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Gv:Nêu yêu cầu kiểm tra Đáp án HS:1/Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm ? 2/ Tính a/ (-5) +(-7) b/ (-8) + (-4) Gv: Gọi 1Hs lên bảng Gv: Cho hs nhận xét. GV: Nhận xét chung. GV: ĐVĐ: Làm thế nào ta thực hiện được phép tính: (+3) + (-5) ? HS:1/ Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả 2/ Tính a/ (-5) +(-7) = -12 b/ (-8) + (-4) = -12 Hs: Nhận xét. HOẠT ĐỘNG 2 :1- VÍ DỤ (12’) Phương pháp: Đặt vấn đề, Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn Câu hỏi cá nhân Gv: Yêu cầu hs đọc nội dung ví dụ. Gv: Yêu cầu HS tóm tắt nội dung ví dụ. Hs: Đọc nội dung ví dụ tr75. Hs: Tóm tắt Tóm tắt: Nhiệt độ buổi sáng là 30C, chiều nhiệt độ giảm 50C Hỏi nhiệt độ buổi chiều ? GV: Giảm 50C có nghĩa là tăng bao nhiêu ? Gv: Muốn tính nhiệt độ buổi chiều, ta làm như thế nào? Gv: Hãy dùng trục số tìm kết quả phép tính ? GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung GV: Cho HS đọc ?1 GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện phép tính: (-3) +(+3) và (+3) + (-3) trên trục số và so sánh kết quả GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung GV: Cho HS đọc ?2 GV: Gọi 2 HS lên bảng làm GV: Cho HS nhận xét GV: Chốt lại: a) 3 + (-6) = b) (-2)+(+4) = Gv: Từ đó hãy cho biết muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào ? HS: trả lời Hs: trả lời Hs: Thực hiện trên trục số HS nhận xét HS đứng lên đọc ?1 HS lên bảng thực hiện ?1 (-3) + (+3) = 0 (+3) + (-3) = 0 (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0 HS tham gia nhận xét HS đứng lên đọc ?2 2HS lên bảng làm HS tham gia nhận xét HS: Theo dõi HS: Nêu quy tắc Giải 30C+(- 50C) = -20C ?1 (-3) + (+3) = 0 (+3) + (-3) = 0 (-3) + (+3) = (+3) +(-3)= 0 ?2 a/ 3+(-6) = -3 Vậy 3+(-6) = -(6-3) b/ (-2)+(+4) = 2 Vậy (-2)+(+4) = +(4 -2) HOẠT ĐỘNG 2:2-QUY TẮC CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU (12’) Phương pháp: Đặt vấn đề, Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Diễn giải. Câu hỏi cá nhân Gv: Qua các ? trên hãy cho biết: +Tổng của hai số đối nhau bằng bao nhiêu? +Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm như thế nào? GV: Cho HS nhắc lại quy tắc GV: Chốt lại quy tắc. GV: Hướng dẫn HS thực hiện VD GV: Gọi 2 HS lên bảng làm ?3 GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung Hs: Trả lời Hs: Trả lời HS đứng lên nhắc lại quy tắc HS thực hiện VD theo sự hướng dẫn của GV. 2HS lên bảng làm ?3 HS tham gia nhận xét Quy tắc: Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta thực hiện ba bước sau: + Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số. + Lấy số lớn trừ đi số nhỏ. + Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được. Ví dụ: (-273)+55 = -(273-55) = - 218 (vì 273> 55) ?3 a/ (-38)+27 = -(38-27) = - 11 b/ 273 +(-123) = +(273-123) = +150 4. Củng cố – Hướng dẫn về nhà (10’) 4.1 Củng cố (7’) Phương pháp: Đặt vấn đề, Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Diễn giải. Câu hỏi cá nhân Gv: Cho hs nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên âm và quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Gv: So sánh hai quy tắc trên ? Hs: Nêu quy tắc như SGK Hs: So sánh hai quy tắc: Cộng hai số nguyên âm Cộng hai số nguyên khác dấu Muốn cộng hai số nguyên âm ta thực hiện: - - Cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng - Đặt dấu “-” trước kết quả Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện: -Tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) - Đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. Gv: Cho hs làm bt 27-28 tr 76 Gv: Gọi 6 Hs lên bảng. Hs: Làm bt 27-28 tr 76 BT 27 TR 76 a/ 26 +(-6) = +(26-6) = +20 b/ (-75)+50 = -(75-50) = -25 c/ 80 +(-220) = -(220 -80) = - 140 Bt 28 tr 76 a/ (-73) +0 = -73 b/ c/ 102+(-120) = -(120-102) = - 18 Gv: Cho hs nhận xét. GV: Nhận xét chung Hs: Nhận xét. 4.2 Hướng dẫn về nhà (3’) -Học thuộc quy tắc công hai số nguyên khác dấu. - So sánh được 2 quy tắc: Cộng hai số nguyên âm và cộng hai số nguyên khác dấu -Xem và giải lại các bt đã giải. -Làm BT: 29-30 tr76 . -Chuẩn bị bt tr 77 tiết sau luyện tập. NS : 6 / 11 / 2012 TIẾT: 46 TUẦN DẠY : 15 LUYỆN TẬP 1/ MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: - Củng cố các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu. - Hai số nguyên, qua kết quả phép tính rút ra nhận xét. - Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế. 1.2 Kĩ năn : Rèn luyện việc cộng hai số nguyên, 1.3 Thái độ: Tích cực, nghiêm túc và hứng thú học toán. 2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 2.1 Chuẩn bị Gv: - Thiết bị: Máy tính, thước, bảng phụ, - Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo, ... 2.2 Chuẩn bị HS: - Thiết bị: Máy tính, thước. - Tư liệu: SGK, SBT, ôn tập hai quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu, Làm trước bt ở nhà,. Đọc trước bài ở nhà. 3/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: 3.1 Ổn định lớp: ( 1’ )KTSS 3.2: KTBC (5’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Gv:Nêu yêu cầu kiểm tra Đáp án Hs1:1/ Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ? 2/ Bt 31 (a) tr77 Hs2: Bt 31 (b,c) tr77 Gv: Gọi 2 Hs lên bảng Hs1:1/ Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta thực hiện ba bước sau: + Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số. + Lấy số lớn trừ đi số nhỏ. + Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được. 2/ Bt 31 (a) tr77 (-30) + (-5) = -(30+5) = -35 Hs2: Bt 31 (b,c) tr77 b/ (-7) + (-13) =–(7+13) = - 20 c/ (-15) + (-235) = - (15+235) = -250 Gv: Cho hs nhận xét. GV: Nhận xét chung Hs: Nhận xét. Hoạt động 2: Luyện tập (37’) Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Diễn giải. Câu hỏi cá nhân Gv: Cho hs đọc bt 32 tr77 Gv: Gọi 3 Hs lên bảng Gv: Cho hs nhận xét. GV: Nhận xét chung Hs: Đọc bt 32 tr77 Hs: 3 Hs lên bảng Bt 32 Tr77 a/ 16+(-6) = +(16-6)= +10 b/14+(-6) = +(14-6)= +8 c/(-8)+12 = +(12-8)= +4 Câu hỏi cá nhĩm Gv: Cho hs đọc bt 33 tr77 GV: Cho HS thảo luận nhóm Gv: Cho đại diện nhóm lên điền vào chỗ trống trên bảng phụ. GV: Cho nhóm khác nhận xét GV: Nhận xét chung. Câu hỏi cá nhân Gv: Cho hs đọc bt 34 tr 76 a/ x+(-16) ,biết x = -4 b/ (-102) +y ,biết y = 2 GV: Muốn tính được giá trị của các biểu thức trên trước tiên ta phải làm gì ? Gv: Gọi 2 Hs lên bảng làm, yêu cầu các HS khác cùng làm. GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung Gv: Ghi bảng nội dung bài tập. Tìm x , biết: a/ x - 3 = -11 b/ x – 12 = (-2 ) GV: Ở 3 câu trên x đóng vai trò gì ? GV: Hãy nêu cách tìm số bị trừ. Gv: Gọi 3 Hs lên bảng Gv: Cho hs nhận xét. Gv: Nhận xét chung. GV: Cho HS đứng lên đọc BT 35 GV: Yêu cầu HS tóm tắt đề bài. Câu hỏi cá nhĩm GV: Cho HS thảo luận nhóm. GV: Cho đại diện nhóm đứng lên trả lời. GV: Cho nhóm khác nhận xét GV: Nhận xét chung. GV: Ghi BT lên bảng Tính: a/ (-50)+(-10) b/ +(+27) c/ 43+(-3) d/ 0 + (-36) = GV: Gọi 4 HS lên bảng làm, yêu cầu các HS khác cùng làm. GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung Hs: Đọc bt 33 tr77 HS thảo luận nhóm Hs: Điền vào chỗ trống trên bảng phụ. Nhóm khác tham gia nhận xét HS đứng lên đọc bt 34 Hs: trả lời. 2HS lên bảng làm, các HS khác cùng làm. Hs: Nhận xét. Hs: Ghi bài tập vào vở. HS: x đóng vai trò là số bị trừ. HS: Số bị trừ = Hiệu + Số trừ Hs: 3 Hs lên bảng Hs: Nhận xét. HS đứng lên đọc bt 35 HS tóm tắt HS tham gia thảo luận nhóm Đại diện nhóm đứng lên trả lời Nhóm khác tham gia nhận xét HS tìm hiểu đề bài 4HS lên bảng làm HS tham gia nhận xét Bt 33 Tr77 a -2 18 12 -2 -5 b 3 -18 -12 6 -5 a+b 1 0 0 4 -10 Bt 34Tr77 a/ Khi x = -4 x+(-16) =-4+(-16) =-20 b/ Khi y =2(-102)+y =(-102) +2 = -100 Bt 35Tr77 a/ x = 5 triệu b/ x = -2 triệu a/ (-50)+(-10) = - (50 + 10) = -60 b/ +(+27)= 15 + 27 = 24 c/ 43+(-3) = 43 – 3 = 40 d/ 0 + (-36) = -36 4. Hướng dẫn về nhà (3’) -Xem lại các bt đã giải. - Học thuộc hai quy tắc công hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. -Ôn tập lại tính chất của phép cộng hai số tự nhiên. -Bt:51;52 tr 60 SBT. -Đọc trước §6- tr 77-78. Cho biết phép cộng các số nguyên có những tính chất nào ? DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

File đính kèm:

  • docGA SH 6 TUAN 15.doc