Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính

. Mục tiêu :

- HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính.

- HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức

- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

B. Chuẩn bị của GV và HS :

1 . Giáo viên: Nghiên cứu SGK soạn bài, phấn màu.

2. Học sinh: Ôn bài thứ tự thực hiện phép tính ở lớp Năm

C. Tiến trình bài dạy :

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 854 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 15: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH ---ÐĐ--- A. Mục tiêu : - HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính. - HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. B. Chuẩn bị của GV và HS : 1 . Giáo viên: Nghiên cứu SGK soạn bài, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn bài thứ tự thực hiện phép tính ở lớp Năm C. Tiến trình bài dạy : I. Kiểm tra bài cũ: - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc. - Tính: 5 + 3 – 2 ; 5. 32 – 7 ; 12 : 6 - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc. - Tính: 60 – (13 + 2 . 4) II. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi 1) Thứ tự thực hiện đối với biểu thức không có dấu ngoặc: - Từ KTBC ,GV: Các biểu thức: các số được nối nhau bởi các phép tính (+ ; - ; . : ; lũy thừa) - Số 15 có phải là biểu thức ? - Ở biểu thức: 60 – (13+2.4) dấu ngoặc nói lên đều gì ? - Hướng dẫn và gọi HS lên bảng giải các bài tập: Thực hiện phép tính: a) 65 + 15 - 32 b) 62 : 4 . 3 + 2 . 52 + Mỗi biểu thức bao gồm các phép tính nào ? + Thứ tự thực hiện phép tính? - Gọi 2 HS lên bảng sửa; 03 HS đem tập lên chấm điểm. 2/ Thứ tự thực hiện đối với các biểu thức có dấu ngoặc: - Thực hiện phép tính: a) 2 . (5 . 42) - 18 b) 80 – [130 – (12 – 4)2 ] - Cho HS nêu thứ tự thực hiện đối với mỗi bài, gọi 2 HS lên bảng. * Bài ?2:Tìm x N, biết: a) (6x – 39) : 3 = 201 b) 23 + 3x = 56 : 53 - GV hướng dẫn HS từng bài: a). x nằm ở đâu ? . ( ) là số gì ? . B1: Tìm số bị chia ? . B2: Tìm thừa số chưa biết? Gọi 1 HS lên bảng. b) . Thực hiện phép tính nào trước ? . 3x là gì ? B1:Tìm số hạng chưa biết? B2:Tìm thừa số chưa biết ? Gọi 1 HS lên bảng. -HS trả lời: Phải, vì: 15 = 5 . 3 =10 + 5 =2 . 5 + 5 - Để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính. a) Cộng, trừ b) Cộng, nhân, chia, lũy thừa - Cả lớp làm vào vở BT: a) 65 + 15 - 32 = 80 - 32 = 48 b) 62 : 4 . 3 + 2 . 52 = 36 : 4 . 3 + 2 . 25 = 27 + 50 = 77 - Dấu ( ) a [ ] a Cộng trừ từ trái sang phải. a) 2 . (5 . 42 – 18) = 2 . (5 . 16 – 18) = 2 . (80 – 18) = 2 . 62 = 124 b) 80 – [ 130 – (12 – 4)2] = 80 – [ 130 – 82] = 80 – [130 – 64] = 80 – 66 = 14 - Cả lớp làm vào vở BT - Trong ngoặc. - Số bị chia (6x – 39) : 3 = 201 6x –39 = 201 . 3 6x – 39 = 603 6x = 603 + 39 6x = 642 x = 642 : 6 x= 107 * 56 : 53 = 53 = 125 * Số hạng chưa biết * Tổng-Số hạng đã biết * Tích: Thừa số đã biết. 23 + 3x = 56 : 53 23 + 3x = 53 = 125 3x = 125 – 23 3x = 102 x = 102 :3 = 34 * Chú ý: - Mỗi số cũng được coi là 1 biểu thức. VD: 15 = 2 . 5 + 5 - Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính. * Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc: Lũy thừa a nhân và chia a cộng và trừ. * Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc: ( ) a [ ] a { } III. Củng cố : Nhấn mạnh những sai lầm HS thường mắc phải khi thực hiện các phép tính: sai thứ tự, nhầm lẫn các quy tắc. Làm BT 73b / 32 : 33 . 18 - 33 . 12 a Có thể AD tính chất gì ? Gọi HS Giỏi làm BT 74 c/32: Tìm x N, biết: 96 – 3 (x + 1) = 42 GV chốt lại các bước giải. IV. Hướng dẫn học tập ở nhà : BTVN: Bài tập 73 a, c ; 74 a, b, d ; 75/32 (SBT) + Lớp chọn: bài 95/14 (SBT) Chuẩn bị bài mới: Ôn bài + làm BTVN. V. Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docT. 15.doc