I. Ôn tập lí thuyết:
*. Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng.
. Người nói, người viết cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.
7 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1472 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 119: Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 119: lựa chọn trật tự từ trong câu (Luyện tập) I. Ôn tập lí thuyết:*. Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. . Người nói, người viết cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp. *. Trật tự từ trong câu có thể: - Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng - Liên kết câu với những câu khác trong văn bản - Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói. II. Luyện tập * Bài tập số 1 (SGK Tr 122)a. Trình bày theo cách liệt kê: Trước - sau; chính - phụ các khâu trong công tác vận động quần chúng. b. Các hoạt động sắp theo thứ bậc: chính - phụ (việc diễn ra hàng ngày và việc chỉ có trong những phiên chợ) I. Ôn tập lí thuyết:*.Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. . Người nói, người viết cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp. *.Trật tự từ trong câu có thể:- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng - Liên kết câu với những câu khác trong văn bản- Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói. ?* Bài tập số 1 (SGK Tr 122) * Bài tập số 2 (SGK Tr: 122, 123)- Các cụm từ in đậm: ở tù / vốn từ vựng / còn một trâu và một thúng gạo / trong mười năm ấy / trong sự thắng lợi ấy - Các cụm từ in đậm được lặp lại ngay ở đầu câu là để liên kết câu ấy với những câu trước cho chặt hơn. I. Ôn tập lí thuyết:*.Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. . Người nói, người viết cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp. *.Trật tự từ trong câu có thể:- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng - Liên kết câu với những câu khác trong văn bản- Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói.II. Luyện tập ?* Bài tập số 2 (SGK Tr: 122, 123) * Bài tập 3 (SGK Tr 123)a. Dùng biện pháp NT đảo trật tự từ thông thường nhằm mục đích nhấn mạnh các hình ảnh hoặc tâm trạng nêu ở các từ đứng ở đầu câu. TTT thông thường: a. Tiều vài chú lom khom dưới núi Chợ mấy nhà lác đác bên sông Con quốc quốc nhớ nước đau lòng Cái gia gia thương nhà mỏi miệng b. Hình anh lúc nắng chiều rất đẹp I. Ôn tập lí thuyết:*.Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. . Người nói, người viết cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp. *.Trật tự từ trong câu có thể:- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng - Liên kết câu với những câu khác trong văn bản- Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói.II. Luyện tập * Bài tập số 3 (SGK Tr: 123) * Bài tập 4 (SGK Tr 123)a. Tôi thấy một anh Bọ Ngựa trịnh trọng tiến vào.b. Tôi thấy trịnh trọng tiến vào một anh Bọ Ngựa. Câu (b) là câu thích hợp nhất để điền vào chỗ trống "Tôi thấy trịnh trọng tiến vào một anh Bọ Ngựa". I. Ôn tập lí thuyết:*.Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. . Người nói, người viết cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp. *.Trật tự từ trong câu có thể:- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng - Liên kết câu với những câu khác trong văn bản- Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói.II. Luyện tập * Bài tập số 4 (SGK Tr: 123) *Bài tập 5 (SGK Tr 124)Với 5 từ (xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm) có rất nhiều cách sắp xếp TTT khác nhau, nhưng cách sắp xếp TTT của tác giả là hợp lí nhất vì nó thể hiện được đúng trình tự phẩm chất đáng quý của cây tre. ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm, xanh, nhũn nhặn. thuỷ chung, ngay thẳng, can đảm, nhũn nhặn, xanh. ngay thẳng, can đảm, xanh, nhũn nhặn, thuỷ chung. ........................................................... I. Ôn tập lí thuyết:*.Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. . Người nói, người viết cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp. *.Trật tự từ trong câu có thể:- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng - Liên kết câu với những câu khác trong văn bản- Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói.II. Luyện tập *Bài tập 5 (SGK Tr 124) * Bài tập số 6 (SGK Tr: 124)HD, Học sinh về nhà tự làm và trình bày *bài tập mở rộng Bài tập số 7Học sinh xem, nghe đoạn đối thoại sau và cho nhận xét về cách sử dụng lời xưng hô của nhân vật chị Dậu(Đoạn trích phim "Chị Dậu") Ôn tập lí thuyết*. Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. . Người nói, người viết cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp. *. Trật tự từ trong câu có thể:- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm.- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.- Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.- Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói. Củng cố, dặn dò
File đính kèm:
- Lua chon TTT trong cau.ppt