Bài giảng Sống chết mặc bay

Phạm Duy Tốn

(1883 – 1924)

• Nguyên quán: Làng Thượng Vũ, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây

• Sinh quán: Hà Nội

• Là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại.

• “Sống chết mặc bay” được xem là tác phẩm thành công nhất của ông

ppt21 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 2073 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sống chết mặc bay, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sống chết mặc bay Giáo viên: Dương Thị Hồng Vy Ngày 25 tháng 02 năm 2009 Tiết 105 - Bài 26 Phạm Duy Tốn I. Đọc - Hiểu chú thích 1. Tác giả Phạm Duy Tốn (1883 – 1924) Nguyên quán: Làng Thượng Vũ, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây Sinh quán: Hà Nội Là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại. “Sống chết mặc bay” được xem là tác phẩm thành công nhất của ông. Ngày 25 tháng 02 năm 2009 Tiết 105 - Bài 26 I. Đọc - Hiểu chú thích 1. Tác giả Phạm Duy Tốn (1883 – 1924) Phạm Duy Tốn ( Sgk/79 ) Phạm Duy Tốn Tác giả Phạm Duy Tốn (1883 – 1924) 2. Tác phẩm - Được xem là bơng hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam I. Đọc - Hiểu chú thích Ngày 25 tháng 02 năm 2009 Tiết 105 - Bài 26 II. Đọc - Hiểu văn bản ( Sgk/79 ) * Phần 1: “Gần một giờ đêm … Khúc đê này hỏng mất”. Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân * Phần 2: “Ấy, lũ con dân đang chân lấm tay bùn … Điếu mày!”  Cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tơm trong khi “đi hộ đê” * Phần 3 : Phần cịn lại  Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu Phạm Duy Tốn Tác giả Phạm Duy Tốn (1883 – 1924) 2. Tác phẩm - Được xem là bơng hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam I. Đọc - Hiểu chú thích Ngày 25 tháng 02 năm 2009 Tiết 105 - Bài 26 II. Đọc - Hiểu văn bản ( Sgk/79 ) 1. Nguy cơ vỡ đê Hình 1 Hình 2 Cảnh ngoài đê Cảnh trong đình “Phép tương phản (cũng gọi là đối lập) trong nghệ thuật là việc tạo ra những hành động, những cảnh tượng, những tính cách trái ngược nhau để qua đĩ làm nổi bật một ý tưởng bộ phận trong tác phẩm hoặc tư tưởng chính của tác phẩm.” Sách giáo khoa Ngữ Văn 7 (tập 2) “Trong nghệ thuật văn chương cịn cĩ phép tăng cấp (lần lượt đưa thêm chi tiết và chi tiết sau phải cao hơn chi tiết trước), qua đĩ làm rõ thêm bản chất của một sự việc, một hiện tượng muốn nĩi.” Sách giáo khoa Ngữ Văn 7 (tập 2) Phạm Duy Tốn Tác giả Phạm Duy Tốn(1883 – 1924) 2. Tác phẩm - Được xem là bơng hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam I. Đọc - Hiểu chú thích Ngày 25 tháng 02 năm 2009 Tiết 105 – Bài 26 II. Đọc - Hiểu văn bản Phạm Duy Tốn I. Đọc - Hiểu chú thích ( Sgk/79 ) 1. Nguy cơ vỡ đê Sức người Sức trời Nhĩm 1+2: Hãy chỉ ra những chi tiết thể hiện sự tương phản, đối lập giữa sức người với sức trời, thế đê với thế nước. Qua đĩ, em cảm nhận gì về tình cảnh của người dân trước nguy cơ vỡ đê? Nhĩm 3+4: Phân tích sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ của trời mưa, của độ nước sơng dâng cao, của nguy cơ đê vỡ, của cảnh hộ đê…? Dụng ý của tác giả trong việc sử dụng nghệ thuật tăng cấp. -> Ngày càng yếu Nước sơng Nhị Hà lên to quá  cứ cuồn cuộn bốc lên Sức người Sức trời - Sức người khĩ lịng địch nổi với sức trời  mệt lử cả rồi -> mỗi lúc một giảm Thế đê - Đê núng thế lắm  hai ba đoạn đã thẩm lậu - Trời mưa tầm tã  mưa tầm tã trút xuống -> Mỗi lúc một tăng Thế nước -> Ngày càng mạnh Phạm Duy Tốn Tác giả Phạm Duy Tốn (1883 – 1924) 2. Tác phẩm - Được xem là bơng hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam I. Đọc - Hiểu chú thích Ngày 24 tháng 02 năm 2009 Tiết 105 – Bài 26 II. Đọc - Hiểu văn bản - Mưa tầm tã trút xuống - Nước cuồn cuộn bốc lên - Dân phu…lướt thướt như chuột lột - mệt lử cả rồi 1. Nguy cơ vỡ đê ( tương phản, tăng cấp )  Tình cảnh nguy cấp đe doạ cuộc sống của người dân ( Sgk/79 ) Trước tình cảnh nguy cấp được miêu tả trong phần 1 của văn bản “Sống chết mặc bay”, em cĩ suy nghĩ về cuộc sống của người dân? Phạm Duy Tốn Tác giả Phạm Duy Tốn (1883 – 1924) 2. Tác phẩm - Được xem là bơng hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam I. Đọc - Hiểu chú thích Ngày 24 tháng 02 năm 2009 Tiết 105 – Bài 26 II. Đọc - Hiểu văn bản - Mưa tầm tã trút xuống - Nước cuồn cuộn bốc lên - Dân phu…lướt thướt như chuột lột - mệt lử cả rồi 1. Nguy cơ vỡ đê ( tương phản, tăng cấp )  Tình cảnh nguy cấp đe doạ cuộc sống của người dân ( Sgk/79 ) Xem lại nội dung bài học, đọc kĩ văn bản. Tìm hiểu sự tương phản và tăng cấp giữa cảnh trong đình và ngồi đê. (Chú ý những chi tiết miêu tả chân dung tên quan phủ đi “hộ đê”). Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản “Sống chết mặc bay”. So sánh truyện ngắn trung đại và truyện ngắn hiện đại.

File đính kèm:

  • pptbai 26 tiet 105.ppt
Giáo án liên quan