Bài tập 1 : Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong những trường hợp sau đây :
a) Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những người chủ tương lai của nước nhà. Về mọi mặt, trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến.
Muốn được như thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố găng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa. ( Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục )
16 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 110- Liên kết câu và liên kết đoạn văn ( luyện tập ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ : Thế nào là liên kết về nội dung ? Thế nào là liên kết về hình thức ? Tiết 110 LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN ( Luyện tập ) b) Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực sự được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống. Sự sống ấy toả đều cho mọi vẻ, mọi mặt của tâm hồn. Văn nghệ nói chuyện với tất cả tâm hồn chúng ta, không riêng gì trí tuệ, nhất là trí thức. ( Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ ) Bài tập 1 : Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong những trường hợp sau đây : a) Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những người chủ tương lai của nước nhà. Về mọi mặt, trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến. Muốn được như thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố găng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa. ( Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục ) c) Thật ra, thời gian không là một mà là hai : đó vừa là một định luật tự nhiên, khách quan, bao trùm thế giới, vừa là một khái niệm chủ quan của con người đơn độc. Bởi vì chỉ có con người mới có ý thức về thời gian. Con người là sinh vật duy nhất biết rằng mình sẽ chết, và biết rằng thời gian là liên tục. (Thời gian là gì ? Trong tạp chí Tia Sáng) d) Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh. ( Nam Cao , Chí Phèo ) a) Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những người chủ tương lai của nước nhà. Về mọi mặt, trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến. Muốn được như thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố găng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa. Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục ) Bài tập 1 : Các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong những đoạn trích : BÀI LÀM BÀI TẬP a) - Trường học – trường học (phép lặp từ ngữ; liên kết câu ) - như thế : thay thế cho câu cuối ở đoạn trước ( phép thế; liên kết đoạn văn) b) Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực sự được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống. Sự sống ấy toả đều cho mọi vẻ, mọi mặt của tâm hồn. Văn nghệ nói chuyện với tất cả tâm hồn chúng ta, không riêng gì trí tuệ, nhất là trí thức. ( Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ ) b) - Văn nghệ – văn nghệ (phép lặp từ ngữ; liên kết câu ) - sự sống – Sự sống; văn nghệ – Văn nghệ (lặp; liên kết đoạn văn ) c) Thật ra, thời gian không là một mà là hai : đó vừa là một định luật tự nhiên, khách quan, bao trùm thế giới, vừa là một khái niệm chủ quan của con người đơn độc. Bởi vì chỉ có con người mới có ý thức về thời gian. Con người là sinh vật duy nhất biết rằng mình sẽ chết, và biết rằng thời gian là liên tục. (Thời gian là gì ? Trong tạp chí Tia Sáng) c) - thời gian – thời gian – thời gian ; (phép lặp từ ngữ; liên kết câu ) - con người – con người – con người (phép lặp từ ngữ; liên kết câu ) d) Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻmạnh. ( Nam Cao , Chí Phèo ) yếu đuối >< lúc nhanh lúc chậm. Bài tập 3:Hãy chỉ ra các lỗi liên kết về nội dung trong những đoạn trích sau và nêu cách sửa các lỗi ấy : a) Cắm đi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 phía bãi bồi bên một dòng sông. Hai bố con cùng viết đơn xin ra mặt trận. Mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối. ( Dẫn theo Trần Ngọc Thêm ) b) Năm 19 tuổi chị đẻ đứa con trai, sau đó chồng mắc bệnh, ốm liền trong hai năm rồi chết. Chị làm quần quật phụng dưỡng cha mẹ chồng, hầu hạ chồng, bú mớm cho con. Có những ngày ngắn ngủi cơn bệnh tạm lui, chồng chị yêu thương chị vô cùng. ( Dẫn theo Trần Ngọc Thêm ) Bài tập 3 : a) Lỗi về liên kết nội dung : các câu không phục vụ chủ đề chung của đoạn văn. Cách sửa : Thêm một số từ ngữ hoặc câu để thiết lập liên kết chủ đề giữa các câu.Ví dụ : “Cắm đi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi bên một dòng sông. Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận. Bây giờ, mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối.” b) Lỗi về liên kết nội dung : Trật tự các sự việc nêu trong các câu không hợp lí. Cách sửa : Thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào câu 2 để làm rõ mối quan hệ thời gian giữa các sự kiện. Ví dụ : “ Năm 19 tuổi chị đẻ đứa con trai, sau đó chồng mắc bệnh, ốm liền trong hai năm rồi chết. Suốt hai năm anh ốm nặng, chị làm quần quật phụng dưỡng cha mẹ chồng, hầu hạ chồng, … “ Bài tập 4 : Chỉ ra và nêu cách sửa các lỗi liên kết hình thức trong những đoạn trích dưới đây : a) Với bộ răng khoẻ cứng, loài nhện khổng lồ này có thể cắn thủng cả giày da. Mọi biện pháp chống lại nó vẫn chưa có kết quả vì chúng sống sâu dưới mặt đất. Hiện nay, người ta vẫn đang thử tìm cách bắt chúng để lấy nọc điều trị cho những người bị nó cắn. ( Báo ) b) Tại văn phòng, đồng chí Bộ trưởng đã gặp gỡ một số bà con nông dân để trao đổi ý kiến. Mỗi lúc bà con kéo đến hội trường một đông ( Báo ) Bài tập 4 : a) Lỗi : dùng đại từ ở câu 2 và câu 3 không thống nhất. b) Lỗi : Từ “ văn phòng” và từ “ø hội trường” trong trường hợp này không cùng nghĩa với nhau. Cách sửa : thay đại từ nó bằng đại từ chúng. Cách sửa : thay từ “hội trường” ở câu 2 bằng từ “ văn phòng” Thảo luận nhóm (4 em/ nhóm – thời gian : 3 phút) Đọc kỹ hai phần văn bản dưới đây. Nêu nhận xét của em về sự liên kết giữa các câu trong từng đoạn : b) Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường. Nó hớt hơ hớt hải qua cổng chòi, rồi sợ sệt bỡ ngỡ, không biết quan ngồi buồng nào. Bỗng một người mặc áo cánh nái nhuộm vỏ già chạy xồng xộc đến trước mặt nó và hỏi : - Đi đâu ? ( Nguyễn Công Hoan ) a) Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường. Bà Tí hớt hơ hớt hải qua cổng chùa, rồi sợ sệt bỡ ngỡ, không biết con mèo ở đâu. Bỗng một người mặc áo cánh nái nhuộm vỏ già chạy xồng xộc đến trước mặt ông Hợp và hỏi : - Gánh gì ? Thảo luận nhóm (theo đơn vị Tổ – thời gian : 5 phút) Hãy tách phần trích sau đây thành hai đoạn văn, giải thích. Chỉ ra phép liên kết giữa hai đoạn : Cà Mau là đất mưa giông. Vào tháng ba, tháng tư, sớm nắng, chiều mưa. Đang nắng đó, mưa đổ ngay xuống đó. Mưa hối hả không kịp chạy vào nhà. Mưa rất phũ một hồi rồi tạnh hẳn. Trong mưa thường nổi cơn giông. Cà mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái phập phều và lắm gió, giông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. là đất mưa giông. Vào tháng ba, tháng tư, sớm nắng, chiều mưa. Đang nắng đó, mưa đổ ngay xuống đó. Mưa hối hả không kịp chạy vào nhà. Mưa rất phũ một hồi rồi tạnh hẳn. Trong mưa thường nổi cơn giông. đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió, giông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. Cà Mau Cà Mau Phép lặp từ ngữ – liên kết đoạn Hướng dẫn học ở nhà : - Bài cũ : + Xem lại các bài tập Nhận biết và sử dụng được liên kết câu và liên kết đoạn văn. + Viết hai đoạn văn nghị luận có sử dụng các phép liên kết đã học. - Chuẩn bị bài mới : Soạn bài (hướng dẫn đọc thêm) Con cò – Chế Lan Viên. Đọc kĩ bài thơ, tìm hiểu về tác giả và trả lời các câu hỏi sgk/ 48. Chú ý : hãy suy nghĩ xem hình ảnh con cò trong bài thơ có nét gì mới so với các bài thơ, ca dao mà em biết. Biết cách hồ hợp với những kiểu người khác nhau
File đính kèm:
- Lien ket cau va lien ket doan van(3).ppt