Bài giảng Ngữ văn:Tiết 64: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

a. “Hỏi tên,rằng: “Mã giám sinh”

Hỏi quê, rằng:Huyện Lâm Thanh cũng gần”

b. “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng

Tin sương luống những rày trông mai chờ

Bên trời gốc bể bơ vơ

Tấm son gột rữa bao giờ cho phai

Xót người tựa cửa hôm mai

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ

Sân Lai cách mấy nắng mưa

Có khi gốc tử đã vừa người ôm”.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn:Tiết 64: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ: Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự? Khi viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận cần lưu ý điều gì? Cho hai phần trích sau: a. “Hỏi tên,rằng: “Mã giám sinh” Hỏi quê, rằng:Huyện Lâm Thanh cũng gần” b. “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những rày trông mai chờ Bên trời gốc bể bơ vơ Tấm son gột rữa bao giờ cho phai Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ Sân Lai cách mấy nắng mưa Có khi gốc tử đã vừa người ôm”. Ngữ văn:Tiết 64: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại,độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. 1. Chọn ngữ liệu: Đoạn trích trong truyện ngắn Làng của Kim Lân-SGK trang 176-177 2.Tìm hiểu ngữ liệu và rút ra kết luận: - 2 lượt lời (Đối đáp) - Có người đáp lại - Có dấu gạch đầu dòng trước mỗi lượt lời. -Hướng tới người tiếp chuyện. -Tạo tình huống đi sâu vào nội tâm nhân vật - Câu chuyện có không khí như cuộc sống thật. - Thể hiện thái độ căm giận của những người tản cư với dân làng chợ Dầu -Có gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp (trong văn bản tự sự). Đối thoại - Hình thức đối đáp trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người. 2 -Không có người đáp lại. -1 lượt lời. -Nói một mình bâng quơ, đánh trống lãng. -Có gạch đầu dòng trước lời thoại. -Phát ra thành tiếng. -Không hướng tới người tiếp chuyện. Nói với chính mình Khắc hoạ sâu sắc tâm trạng xấu hổ dằn vặt của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc. -Khi nói thành lời thì phía trước có gạch đầu dòng. Độc thoại -Là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc ai đó trong tưởng tượng. -Không có gạch đầu dòng. -Hướng tới chính mình. -Không phát ra thành tiếng. -Âm thầm diễn ra trong suy nghĩ và tình cảm của ông Hai. -Làm cho câu chuyện sinh động hơn. -Thê hiện tâm trạng dằn vặt đau đớn dữ dội của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc. -Không có gạch đầu dòng. Độc thoại nội tâm -Là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc với ai đó trong tưởng tượng. -Không được nói thành lời. 1 1 - Đối thoại, độc thoại,độc thoại nội tâm là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong văn bản tự sự. Ghi nhớ: - Đối thoại là hình thức đối đáp,trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người.Trong văn bản tự sự,đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòngở đầu lời trao và lời đáp (mỗi lượt lời là một lần gạch đầu dòng) - Độc thoại là lời của một người nào đó nói với chính mình nói với một ai đó trong tưởng tượng.Trong văn bản tự sự,khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói có gạch đầu dòng,còn khi không thành lời thì không có gạch đầu dòng.Trường hợp sau gọi là lời độc thoại nội tâm. …Thoắt trông nàng đã chào thưa: “Tiểu thư cũng có bây giờ tới đây! Đàn bà dễ có mấy tay, Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan! Dễ dàng là thói hồng nhan, Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều.” Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu, Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca. Rằng: “Tôi chút phận đàn bà, Ghen tuông thì cũng người ta thường tình…” (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) Đoạn trích a: Đoạn trích b: Đọc những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng cả đêm tôi không ngủ được. Trong tôi bao cảm xúc dâng trào: -Tuổi thơ của Nguyên Hồng bất hạnh quá. -Nguyên Hồng ơi! Cuộc đời của anh thật đáng thương nhưng cũng thật đáng trọng biết bao! (Theo Hà Vinh) Lưu ý: - Có trường hợp đối thoại được thay bằng dấu ngoặc kép. - Có trường hợp độc thoại nội tâm có dấu gạch đầu dòng ở phía trước. - Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong văn bản tự sự. Ghi nhớ: - Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người.Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp (mỗi lượt lời là một lần gạch đầu dòng) - Độc thoại là lời của một người nào đó nói với chính mình nói với một ai đó trong tưởng tượng. Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói có gạch đầu dòng,còn khi không thành lời thì không có gạch đầu dòng. Trường hợp sau gọi là lời độc thoại nội tâm. II. Luyện tập: Bài tập nhận diện phân tích: Bài tập 1 SGK trang 178 Nội dung: Kể lại cuộc đối thoại giữa hai vợ chồng ông Hai trong cái đêm nghe tin làng chợ Dầu theo giặc> - Cuộc đối thoại diễn ra không bình thường giữa vợ chồng ông Hai Vì: Có 3 lời trao (của bà Hai) Chỉ có hai lời đáp (của ông Hai) - Tác dụng: Làm nổi bật được tâm trạng chán chường, buồn bả, đau khổ và thất vọng của ông Hai trong cái đêm nghe tin làng chợ Dầu theo giặc. Bài tập tái hiện: Bài tâp 2: Cho đoạn trích sau. Hãy thêm yếu tố độc thoại nội tâm vào đoạn văn cho hợp lý … Trong giờ kiểm tra toán -Hà gọi tôi: - Mai ơi! Xong bài chưa? Cho mình xem bài. Tôi trả lời: “Cậu tự làm đi”. Nói rồi tôi tập trung làm bài. Hà gọi tôi vài ba lần nữa nhưng tôi im lặng. Thực lòng tôi muốn để Hà tự vươn lên bằng khả năng của mình. Tan buổi học, Hà gặp tôi giận dỗi: “Bảo đưa bài cho tớ sao cậu không đưa? Đồ ích kỉ !”. Dứt lời, Hà bỏ đi chỗ khác. Còn tôi……….. (tôi đứng lại một mình với bao cảm xúc khó tả. Tại sao Hà lại giận mình nhỉ? Mình làm thế là tốt cho Hà mà. Hà ơi! Rồi cậu sẽ hiểu mình.) Bài tập sáng tạo. Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. Bài tập 3 SGK trang179 III. Bài tập về nhà: - Chuẩn bị tốt ối tiết luyện nói. - Học thuộc bài cũ.

File đính kèm:

  • pptTiet 64 Doi thoai doc thoai va doc thoai noi tam trong van tu su.ppt