1) Sử dụng đúng âm, đúng chính tả.
Em hãy đọc 3 câu dưới đây và cho biết các từ in màu đỏ dùng sai như thế nào? Sửa lại cho đúng.
a. Một số người sau một thời gian dùi đầu vào làm ăn nay đã khấm khá.
b. Em bé đã tập tẹ biết nói.
c. Đó là những khoảng khắc sung sướng nhất trong đời em.
20 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 994 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng Việt tiết 65: Chuẩn mực sử dụng từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN THANH KHÊ - ĐÀ NẴNGTrường THCS CHU VĂN AN Giáo viên: NGUYỄN THỊ TUYẾT KIỂM TRA BÀI CŨ : 1. Em hiểu như thế nào về câu : "Mồm bò không phải mồm bò mà là mồm bò". Đó có phải là một lối chơi chữ không? Nếu phải, hãy nêu tác dụng của lối chơi chữ đó. 2. Kể tên các lối chơi chữ thường gặp. Chọn và cho 2 ví dụ. 1. Hãy đọc lại cho đúng câu sau : Đi Hà Lội mua cái lồi lấu cơm lếp. a. Anh ấy biểu diễn thật dễ hiểu. b. Anh ấy diễn đạt thật dễ hiểu. (Đọc đúng : Đi Hà Nội mua cái nồi nấu cơm nếp). (Biểu diễn : Nhận biết đối tượng bằng thị giác) -> Sai. (Diễn đạt : Nhận thức bằng tư duy). So sánh 2 câu sau : 1) Sử dụng đúng âm, đúng chính tả. a. Một số người sau một thời gian dùi đầu vào làm ăn nay đã khấm khá. b. Em bé đã tập tẹ biết nói. c. Đó là những khoảng khắc sung sướng nhất trong đời em. Em hãy đọc 3 câu dưới đây và cho biết các từ in màu đỏ dùng sai như thế nào? Sửa lại cho đúng. Do viết sai về chính tả -> Sửa lại: a. Một số người sau một thời gian vùi đầu vào làm ăn nay đã khấm khá. b. Em bé đã bập bẹ (hoặc: tập tọe) biết nói. => Do liên tưởng sai (khoảnh -> khoảng), do ảnh hưởng từ địa phương, do ngọng... -> Sửa lại: c. Đó là những khoảnh khắc sung sướng nhất trong đời em. I. BÀI HỌC: Vậy dùng từ phải đảm bảo điều kiện nào? Sử dụng đúng âm, đúng chính tả. Phát âm sai dẫn đến tác hại nào? Sai về nghĩa. Ví dụ : chiều - chìu làn - làng mặc - mặt ngang - ngan tiết - tiếc trường - trườn ... I. BÀI HỌC: 1) Sử dụng đúng âm, đúng chính tả 2) Sử dụng từ đúng nghĩa Em đọc 3 câu dưới đây và cho biết các từ in màu đỏ dùng sai như thế nào? Hãy thay những từ ấy bằng những từ thích hợp. Đất nước ta ngày càng sáng sủa. b. Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ cao cả để chúng ta vận dụng trong thực tế. c. Con người phải biết lương tâm. =>Không phù hợp, không đúng nghĩa -> Thay thế: Đất nước ta ngày càng tươi đẹp. b. Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ sâu sắc để chúng ta vận dụng trong thực tế. c. Con người phải có lương tâm. 1. Đọc lại các câu đã thay từ. Em thấy nghĩa các câu ấy như thế nào? Đúng nghĩa. Vậy sử dụng từ đòi hỏi phải thế nào? Đúng nghĩa. I. BÀI HỌC: 1) Sử dụng đúng âm, đúng chính tả 2) Sử dụng từ đúng nghĩa 3) Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ Em đọc 4 câu dưới đây và cho biết các từ in màu đỏ dùng sai như thế nào? Hãy tìm cách chữa lại cho đúng. Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào quang. b. Ăn mặc của chị thật giản dị. c. Bọn giặc đã chết với nhiều thảm hại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều. Thây chất đầy nội ở Tụy Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng. d. Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự giả tạo phồn vinh. hào quang : danh từ. ăn mặc : động từ. thảm hại : tính từ. d. giả tạo phồn vinh : trái qui tắc trật tự tiếng Việt. => - Danh từ không dùng làm vị ngữ như tính từ. Động từ, tính từ không dùng như danh từ. - Không đảo trật tự vj trí từ đã theo quy tắc. Sửa lại: Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào nhoáng. b. Sự ăn mặc của chị thật giản dị./ Chị ăn mặc thật là giản dị./ Trang phục của chị thật giản dị. c. Bọn giặc đã chết rất thảm hại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều. Thây chất đầy nội ở Tụy Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng. d. Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải phồn vinh giả tạo. Đọc lại các câu theo như đã sửa. Em thấy thế nào? Hợp lí và đúng nghĩa. ? Vậy sử dụng từ phải đạt yêu cầu nào? Đúng tính chất ngữ pháp của từ. I.BÀI HỌC: 1) Sử dụng đúng âm, đúng chính tả 2) Sử dụng từ đúng nghĩa 3) Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ 4) Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta. b. Con hổ dùng những cái vút nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên [...]. Nhưng Viên vẫn rán sức quần nhau với chú hổ. (Dẫn theo Nguyễn Đức Dân) Em đọc 2 câu dưới đây và cho biết các từ in màu đậm sai như thế nào? Hãy tìm những từ thích hợp để thay thế. + Lãnh đạo - Từ Hán Việt -> không hợp vì từ lãnh đạo có sắc thái trang trọng. + Chú hổ - Nhân hóa -> Từ chú mang sắc thái đáng yêu. Sửa lại: Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị cầm đầu sang xâm lược nước ta. b. Con hổ dùng những cái vút nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên [...]. Nhưng Viên vẫn rán sức quần nhau với con hổ. (Dẫn theo Nguyễn Đức Dân) Đọc lại các câu đã sửa. So sánh với ý nghĩa của 2 câu của Bài tập / SGK. . Vậy, sử dụng từ phải đảm bảo điều kiện nào nữa? Đúng sắc thái, hợp phong cách. Ý nghĩa phù hợp hơn I.BÀI HỌC: 1) Sử dụng đúng âm, đúng chính tả 2) Sử dụng từ đúng nghĩa 3) Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ 4) Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách - Gây khó hiểu. - Chỉ dùng trong thơ, văn để biểu hiện màu sắc địa phương. Trong trường hợp nào không dùng từ địa phương? Có một số lượng khá lớn từ Hán Việt đã được bổ sung vào vốn từ vựng tiếng Việt góp phần làm phong phú tiếng Việt. Nhưng tại sao ta không lạm dụng từ Hán Việt? 5) Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt Không đúng hoàn cảnh. Vậy, khi sử dụng từ, ta cần thực hiện đúng những yêu cầu nào? 5 yêu cầu Lệnh : Đọc Ghi nhớ / SGK / tr.167. 3. Theo em, từ "niên thiếu" khác nghĩa hay cùng nghĩa với từ "thiếu niên"? 1. Tại sao nói : "Danh lam thắng cảnh"? mà không nói : "Danh chùa thắng cảnh"? 2. Tại sao nói : "Đoàn ca múa nhạc" mà không nói : "Đoàn ca vũ nhạc"? I.BÀI HỌC: 1) Sử dụng đúng âm, đúng chính tả. 2) Sử dụng từ đúng nghĩa 3) Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ 4) Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách 5) Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt Ghi nhớ /SGK/ tr.167 Hướng dẫn về nhà: Học thuộc Ghi nhớ. Làm bài tập : a. Đặt câu với từ : bình tĩnh, bình thản chú tâm, chủ tâm dìu dắt, dìu dặt. b. Tìm thêm một số lỗi khác khi dùng từ. Cho ví dụ cụ thể. 3. Chuẩn bị bài mới: - Ôn tập văn biểu cảm: Đọc 4 đoạn văn : Hoa hải đường, Về An Giang, Hoa học trò, Cây sấu Hà Nội; bài Kẹo mầm - Trả lời các câu hỏi / SGK / tr.168.
File đính kèm:
- Chuan Muc Su Dung Tu(3).ppt