Bài giảng Bài 25 tiết 101 Văn bản: bàn luận về phép học la sơn phu tử Nguyễn Thiếp

CÂU HỎI:

Đọc thuộc lòng đoạn trích nước Đại Việt ta? Để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc, tác giả dựa vào những yếu tố căn bản nào?

 

ĐÁP ÁN:

Để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc, tác giả dựa vào năm yếu tố căn bản sau:

 

ppt20 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1101 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 25 tiết 101 Văn bản: bàn luận về phép học la sơn phu tử Nguyễn Thiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên : Nguyễn Thị Kim Thoa Trường : THCS Thái phiên KiÓm tra bµi cò CÂU HỎI: Đọc thuộc lòng đoạn trích nước Đại Việt ta? Để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc, tác giả dựa vào những yếu tố căn bản nào? ĐÁP ÁN: Để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc, tác giả dựa vào năm yếu tố căn bản sau: - Nền văn hiến lâu đời; Cương vực lãnh thổ; Phong tục tập quán; Lịch sử riêng; Nhân tài hào kiệt. Cổng vào Quốc Tử Giám ( Trường Đại Học đầu tiên của Việt Nam) Hình ảnh một kì thi ngày xưa Nhà bia ghi danh những người đỗ đạt (Nằm trong Quốc Tử Giám) Bài 25: Tiết 101: Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Tiết 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC I. Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả? Nguyễn Thiếp (1723-1804), quê ở Hà Tĩnh, là người học rộng hiểu sâu, đỗ đạt dưới triều Lê, được người đời rất kính trọng. NGUYỄN THIẾP  I. Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm: Tiết 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC Văn bản ra đời trong hoàn cảnh ra đời nào?  - Hoàn cảnh ra đời: Văn bản là một phần bản tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung khi ông vào Phú Xuân hội kiến với nhà vua Văn bản viết theo thể văn nào? Em hiểu gì về thể loại này? - Thể loại: tấu Tấu là thể loại văn thư của bề tôi được viết bằng văn xuôi , văn vần , văn biền ngẫu, trình lên vua chúa kiến nghị, đề nghị của mình  THẢO LUẬN NHÓM So sánh chiếu, cáo, hịch với tấu? Tiết 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm: II. Đọc – hiểu văn bản: I. Tìm hiểu chung: Phần mở đầu tác giả đã nêu khái quát mục đích chân chính của việc học bằng câu châm ngôn nào? Em hiểu như thế nào về câu này? 1/ Nội dung: a. Quan điểm của Nguyễn Thiếp về sự học: - Mục đích của việc học: để thành người tốt, vì sự thịnh trị của đất nước Theo tác giả, mục đích chân chính của việc học là gì?  §iÓm tÝch cùc §iÓm cÇn bæ sung Coi träng môc tiªu ®¹o ®øc cña viÖc häc Môc ®Ých häc kh«ng chØ lµ rÌn luyÖn ®¹o ®øc mµ cßn rÌn n¨ng lùc trÝ tuÖ ®Ó con ng­êi cã søc m¹nh x©y dùng, c¶i t¹o x· héi trªn mäi lÜnh vùc. Tiết 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm: II. Đọc – hiểu văn bản: I. Tìm hiểu chung: 1/ Nội dung: a. Quan điểm của Nguyễn Thiếp về sự học: - Mục đích của việc học: để thành người tốt, vì sự thịnh trị của đất nước  - Việc học dành cho đối tượng rộng rãi  Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung thực hiện chính sách gì? Cho mở rộng việc học ở tất cả các phủ, huyện trong cả nước để con cháu các quan lại hoặc thường dân đều có thể đi học. Tiết 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm: II. Đọc – hiểu văn bản: I. Tìm hiểu chung: 1/ Nội dung: a. Quan điểm của Nguyễn Thiếp về sự học: Tác giả đã nêu ra những “phép học” nào? Em có suy nghĩ gì về phương pháp học mà tác giả đưa ra? Các phương pháp học tích cực và còn nguyên giá trị đến ngày nay Từ thực tế việc học của bản thân, em thấy phương pháp học tập nào là tốt nhất? Vì sao? - Học phải có phương pháp, học rộng rồi tóm lấy tinh chất, học đi đôi với hành  * T¹o ®­îc nhiÒu ng­êi tèt. * TriÒu ®×nh ngay ng¾n, thiªn h¹ thÞnh trÞ. §Êt n­íc nhiÒu nh©n tµi, chÕ ®é v÷ng m¹nh, quèc gia h­ng thÞnh. Tiết 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC * Lèi häc chuéng h×nh thøc: häc thuéc lßng c©u ch÷ mµ kh«ng hiÓu néi dung, chØ cã danh mµ kh«ng cã thùc. * Lèi häc cÇu danh lîi: Häc ®Ó cã danh tiÕng, ®­îc träng väng, ®­îc lîi léc. Tiết 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC II. Đọc – hiểu văn bản: 1/ Nội dung: a. Quan điểm của Nguyễn Thiếp về sự học: b. Phê phán những quan niệm không đúng về việc học: Lối học chuộng hình thức Học để cầu danh lợi cho cá nhân  Lối học lệch lạc, sai trái ấy dẫn đến hậu quả nào? Chúa tầm thường Thần nịnh hót Đảo lộn giá trị con người Không có người tài, đức Nước mất, nhà tan Em hiÓu g× vÒ NguyÔn ThiÕp – T¸c gi¶ cña nh÷ng lêi tÊu tr×nh nµy ? Lµ ng­êi thiªn t­ s¸ng suèt, häc réng hiÓu s©u; yªu n­íc, quan t©m ®Õn vËn mÖnh cña ®Êt n­íc; träng ch÷, träng tµi. T­ t­ëng cña NguyÔn ThiÕp lµ nÒn t¶ng cho nh÷ng quan ®iÓm häc ®óng ®¾n ngµy nay: häc ®Ó lµm ng­êi, häc ®i ®«i víi hµnh. Tiết 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC II. Đọc – hiểu văn bản: 1/ Nội dung:  2/ Nghệ thuật: Em nhận xét gì về cách lập luân trong văn bản của tác giả? - Lập luận: Đối lập hai quan niệm về việc học, lập luận của Nguyễn Thiếp bao hàm sự lựa chọn. Quan niệm, thái độ phê phán ấy cho thấy trí tuệ bản lĩnh, nhận thức tiến bộ của người trí thức chân chính. Quan niệm ấy vẫn còn có ý nghĩa đối với chúng ta hôm nay. Em có nhận xét gì về luận điểm, lí lẽ và lời văn trong đoạn trích? - Luận điểm rõ ràng, lí lẽ chặt chẽ, giàu sức thuyết phục.  Tiết 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC II. Đọc – hiểu văn bản: 1/ Nội dung:  2/ Nghệ thuật: 3/ Ý nghĩa văn bản: Bằng hình thức lập luận chặt chẽ, sáng rõ, Nguyễn Thiếp nêu lên quan niệm tiến bộ của ông về sự học. Qua văn bản, em rút ra được điều gì về việc học của mình ? SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ LẬP LUẬN CỦA VĂN BẢN: “BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC” MỤC ĐÍCH CHÂN CHÍNH CỦA VIỆC HỌC PHÊ PHÁN LỐI HỌC LỆCH LẠC SAI TRÁI , KHẲNG ĐỊNH QUAN ĐIỂM , TƯ TƯỞNG HỌC TẬP ĐÚNG ĐẮN TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP ĐÚNG ĐẮN H­íng dÉn vÒ nhµ Häc bµi cò: Nhí ®­îc tr×nh tù lËp luËn trong v¨n b¶n Nhí ®­îc c¸c ph­¬ng ph¸p häc mµ t¸c gi¶ nªu ra, liªn hÖ víi thêi ®¹i ngµy nay. 2. ChuÈn bÞ bµi “ LuyÖn tËp x©y dùng vµ tr×nh bµy luËn ®iÓm” Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Thoa

File đính kèm:

  • ppttiet 101 van 8.ppt
Giáo án liên quan