Bài giảng Sử dụng hình ảnh để in ấn

Giới thiệu

Chọn hình ảnh

Chọn máy in

Kích thước hồ sơ

Chiều sâu mẫu

Scanner hình ảnh

Chèn thêm bản in

Sắp xếp những hình ảnh để in

Tóm tắt - Câu hỏi

 

ppt15 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sử dụng hình ảnh để in ấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Nội dung Giới thiệu Chọn hình ảnh Chọn máy in Kích thước hồ sơ Chiều sâu mẫu Scanner hình ảnh Chèn thêm bản in Sắp xếp những hình ảnh để in Tóm tắt - Câu hỏi 2 3 Lời giới thiệu Introduction 4 Chọn hình ảnh Hình ảnh có thể được vẽ trên các phần mềm hoặc lấy từ máy ảnh kỹ thuật số Có số điểm dpi / In cao thì hình ảnh càng rõ Trong đồ họa máy tính những điểm ảnh có hình vuông Đưa ảnh vào (72 hoặc 96 dpi) thì khi in ra ảnh sẽ mịn rõ. Nếu phục vụ cho đồ họa in ấn (300 dpi) 5 Phóng lớn Hình ảnh Khi phóng hình ảnh lớn thì điểm ảnh càng hiện rõ, độ kết nối của điểm thưa dần, ảnh sẽ bị mờ-thô. (72 pixels/inch) 6 (30 pixels/inch) Chọn máy in 7 Máy in có rất nhiều loại, tốt nhất là chọn máy in Laze có độ phân giải cao từ 600-1200 dpi (số chấm điểm / 1 in) Kích thước hồ sơ Chọn một hình ảnh phù hợp với kích thước hồ sơ (Độ phân giải ảnh hưởng đến kích thước) Chọn những định dạng: JPG, PNG, GIF… (Mỗi định dạng có một cách quản lý khác nhau) Số lượng màu – chiều sâu màu, những kênh, sắp xếp các đối tượng… (Cũng ảnh hưởng đến kích thước hồ sơ) 8 9 Chiều sâu mẫu Tương tự như chiều sâu của màu, ảnh, mẫu ở phạm vi xử lý rộng hơn bởi vì nó còn phụ thuộc nhiều vào sự định dạng của vector và bitmap. Chiều sâu mẫu Scanner hình ảnh Trước khi đưa hình ảnh vào máy scanner thì phải chọn những hình ảnh có độ phân giải cao, sau đó đưa vào máy cũng đặt độ phân giải cao thì ảnh lấy được có chất lượng tốt. Scanner ảnh thông thường: 72-96 dpi Scanner ảnh multimedia: 300 - 600 dpi Những kiểu scanner khác nhau sẽ cho ra chất lượng ảnh khác nhau Những máy scanner có dpi thấp thì hình ảnh đưa vào cũng thấp 10 11 Chèn thêm bản in Đây là cách thiết lập qua phần mềm: (CorelDraw, Photoshop, Indesign…) dựa trên nền tảng của sự tương tác với máy in. Từ đó sẽ có những phương pháp chèn khác nhau Thực hành có hướng dẫn 12 Sắp xếp những hình ảnh để in Tùy theo dữ liệu đó ngắn hay dài,..in loại máy Laze hay offset để từ đó ta có những sự sắp xếp cho phù hợp với từng thể loại Đối với máy in offset thì việc sắp xếp có phần phức tạp hơn do sự thiết lập các thông số in ấn, lấy bản kẽm…vv Đối với máy in Laze thì việc sắp xếp đơn gian hơn nhiều 13 Tóm tắt Nắm được đầu vô và đầu ra của một hình ảnh cho một mẫu thiết kế Chiều sâu mẫu Cách lựa chọn máy in Chọn hình ảnh để đưa vào mẫu thiết kế Scanner ảnh để sử dụng multimedia Sắp xếp những hình ảnh để in 14 Câu hỏi Muốn lấy 3 cái ảnh để phục vụ cho Thiết kế Đồ họa với độ phân giải là: 72 dpi, 150 dpi, 300 dpi. Thì ta phải scanner bao nhiêu lần. Những ảnh có số điểm dpi / In cao thì cho ra chất lượng thế nào? Xin cảm ơn các bạn! 22

File đính kèm:

  • pptSu dung hinh anh de in an.ppt